CHỨNG MINH MỘT ĐƯỜNG THẲNG LÀ TIẾP TUYẾN CỦA MỘT ĐƯỜNG TRÒN
A. Phương pháp giải
+) Phương pháp chứng minh đường thẳng d là tiếp tuyển của đường tròn (O; R):
– Cách 1: Nếu d và (O;R) có một điểm chung. Ta cần chứng minh đường thẳng d vuông góc với bán kính của đường tròn.
– Cách 2: Nếu d vuông góc với bán kính. Chứng minh khoảng cách từ tâm O của đường tròn đến đường thẳng d bằng bán kính R của đường tròn.
+) Sử dụng các tính chất của tiếp tuyến, hai tiếp tuyến cắt nhau, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung để chứng minh các hệ thức về góc, hệ thức về cạnh, ...
B. Ví dụ minh họa
Ví dụ 1: Cho ΔABC nội tiếp đường tròn (O), (AB < AC). Trên tia đối của tia BC lấy điểm M sao cho MA2 = MB.MC. Chứng minh rằng: MA là tiếp tuyến của đường tròn (O).
Hướng dẫn giải
Vì MA2 = MB.MC
Xét ΔMAC và ΔMBA có
: góc chung
ΔMAC ∼ ΔMBA (c.g.c)
(1)
Kẻ đường kính AD của (O)
Ta có: (hai góc nội tiếp cùng chắn cung AB )
Mà (chứng minh trên)
Suy ra (3)
Lại có (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
(4)
Từ (3) và (4) suy ra hay
OA ⊥ MA
Do A ∈ (O)
MA là tiếp tuyến của (O).
Ví dụ 2: Cho đường tròn tâm O đường kính AB. C là một điểm thay đổi trên đường tròn (O). Tiếp tuyến tại C của (O) cắt AB tại D. Đường thẳng qua O và vuông góc với phân giác của , cắt CD tại M. Qua M kẻ đường thẳng d song song với AB. Chứng minh d là tiếp tuyến của (O).
Hướng dẫn giải
Kẻ OHd
Ta có CD là tiếp tuyến của (O) nên tại C
Gọi E là giao điểm của tia phân giác với OM
Xét tam giác MDO có: DE là phân giác , DE là đường cao
cân tại D
(hai góc ở đáy)
Ta lại có : d//AB (hai góc so le trong)
Xét và , có:
OM: cạnh chung
(cmt)
(cạnh huyền – góc nhọn)
(hai cạnh tương ứng)
Do đó d là tiếp tuyến của (O;R).
Ví dụ 3: Cho tam giác ABC nhọn. Vẽ đường tròn tâm O đường kính BC, cắt AB,AC lần lượt tại E và F. BF và CE cắt nhau tại I. Gọi M là trung điểm của AI. Chứng minh MF là tiếp tuyến của (O).
Hướng dẫn giải
Ta có: (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
Xét tam giác ABC, có
I là trực tâm tam giác ABC
Gọi H là giao điểm của AI với BC
tại H
Xét tam giác AFI vuông tại F, có M là trung điểm của AI
cân tại M
(hai góc ở đáy) (1)
Xét tam giác OFC, có OF=OC
cân tại O
(hai góc ở đáy) (2)
Xét tam giác AHC vuông tại H, có: (hai góc phụ nhau)(3)
Từ (1), (2) và (3)
Mà
Vậy MF là tiếp tuyến của (O).
C. Bài tập tự luyện
Bài 1. Cho tam giác ABC có Vẽ Chứng minh rằng AC là tiếp tuyến của đường tròn.
Tài liệu đầy đủ quý Thầy/Cô và bạn đọc vui lòng chọn mục tải xuống để xem chi tiết.