Bài tập tính thể tích các hình hỗn hợp có đáp án

TÍNH THỂ TÍCH CÁC HÌNH HỖN HỢP

A. Phương pháp giải

Phân cắt hình đã cho thành các hình quen thuộc như hình trụ, hình nón, hình nón cụt, hình cầu để tính toán.

B. Vi dụ minh họa

Ví dụ 1. Hãy tính thể tích, diện tích bề mặt các chi tiết máy theo kích thước đã cho trên hình vẽ.

Hướng dẫn giải

Ảnh đính kèm

Diện tích cần tính gồm diện tích xung quanh hai hình trụ và diện tích hai hình tròn.

-Hình trụ thứ nhất có đường kính đáy 11cm và chiều cao 2cm, có diện tích:

S1=π.11.2=22πcm2 

- Hình trụ thứ hai có đường kính đáy 6cm và chiều cao 7cm, có diện tích: 

S2=π.6.7=42πcm2

- Phần còn lại có liên quan đến

+ Một hình tròn bán kính đáy 5,5cm.

+ Một hình vành khăn bán kính lớn là 5,5cm và bán kính nhỏ là 3cm.

+ Một hình tròn có bán kính 3cm.

Tổng diện tích các hình tròn này thì bằng 2 lần diện tích hình tròn bán kính 5,5cm:

S3=π.5,52+π.5,52-32+π32=2π5,52=60,5.π 

Diện tích chi tiết máy là

22π+42π+60,5π=124,5π390,93S391cm2 

Thể tích của chi tiết là

π.5,52.2+π.32.7=123,5π 

V387,79 hay V388cm3 

Ví dụ 2. Cho hình vuông ABCD nội tiếp đường tròn tâm O, bán kính R. GEF là tam giác đều nội tiếp đường tròn đó, EF là dây song song với AB (hình bên). Cho hình vẽ quay xung quanh trục GO. Chứng minh rằng:

a) Bình phương thể tích của hình trụ sinh ra bởi hình vuông bằng tích của thể tích hình cầu sinh ra bởi hình tròn và thể tích  hình nón do tam giác đều sinh ra.

b) Bình phương diện tích toàn phần của hình trụ bằng tích của diện tích hình cầu và diện tích toàn phần của hình nón.

Hướng dẫn giải

Ảnh đính kèm

a) Gọi r là bán kính đường tròn ngoại tiếp, ta có:

- Cạnh hình vuông: AB=AD=r2 

- Cạnh tam giác đều: EF=r3.

Khi quay xung quanh GO, hình vuông tạo thành một hình trụ

có bán kính đáy: R=12AB-r22;

chiều cao: h=AD=r2

Thể tíchV1=πr222.r2=πr322  

Khi quay xung quanh GO, tam giác đều GEF tạo thành hình nón có bán kính đáy:

R'=12EF=r32.

Chiều cao bằng chiều cao tam giác đều GEF

h'=r3.32=3r2

Thể tích: V2=13πR'2h'=12πr322.3r2=38πr3

Khi quay xung quanh GO, hình tròn tạo thành hình cầu bán kính r và:

Thể tích: V3=43πr3.

Ta có: V12=πr3222=π2r62   1

V2.V3=38πr3.43πr3=π2r62  2      

Từ 1 2 suy ra:              

V12=V2.V3.

b) Tương tự, ta có diện tích toàn phần hình trụ:  

S1=3πr2 

Diện tích toàn phần hình nón:                              

S2=94πr2

Diện tích mặt cầu: S3=4πr2.

Từ đây ta có:        

S12=3πr22=9π2r4

 S2.S3=94πr2.4πr2=9π2r4 

Vậy: S12=S2.S3. 

C. Bài tập tự luyện

Bài 1. Một khối gỗ dạng hình trụ, bán kính đáy là R chiều cao 2R (đơn vị cm). Người ta khoét rỗng hai nửa hình cầu như hình bên. Hãy tính diện tích bề mặt của khối gỗ còn lại (diện tích cả ngoài lẫn trong).

Tài liệu đầy đủ quý Thầy/Cô và bạn đọc vui lòng chọn mục tải xuống để xem chi tiết.