Bài tập về phương trình bậc hai một ẩn

BÀI TẬP TỔNG HỢP

A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ

Hàm số bậc hai y=ax2a0: 

a > 0

a < 0 

- Hàm số đồng biến khi x > 0. 

Hàm số nghịch biến khi x < 0. 

- Giá trị nhỏ nhất của hàm số là y = 0 khi x = 0. 

- Đồ thị là hàm số là một parabol nằm phía trên trục hoành và nhận trục tung làm trục đối xứng, gốc tọa độ O làm đỉnh của parabol.

Ảnh đính kèm

- Hàm số đồng biến khi x < 0.  

  Hàm số nghịch biến khi  x > 0. 

- Giá trị lớn nhất của hàm số là y = 0 khi x = 0. 

- Đồ thị là hàm số là một parabol nằm phía dưới trục hoành và nhận trục tung làm trục đối xứng, gốc tọa độ O làm đỉnh của parabol.

Ảnh đính kèm

 

Phương trình bậc hai một ẩn: ax2+bc+c=0a0. 

Δ=b2-4ac 

Δ'=b'2-ac với b = 2b' 

Δ<0 

Phương trình vô nghiệm

Δ'<0 

Phương trình vô nghiệm

Δ>0 

Phương trình có hai nghiệm phân biệt:

x1=-b+Δ2a

 và x2=-b-Δ2a 

Δ'>0 

Phương trình có hai nghiệm phân biệt:

x1=-b'+Δ'a

 và x2=-b'-Δ'a 

Δ=0 

Phương trình có nghiệm kép:

x1=x2=-b2a 

Δ'=0 

Phương trình có nghiệm kép:

x1=x2=-b'a 

Hệ thức Vi-et:

Nếu x1;x2 là hai nghiệm của phương trình

ax2+bc+c=0a0 thì:

S=x1+x2=-baP=x1x2=ca 

Để áp dụng hệ thức Vi-et phải chú ý đến điều kiện phương trình là phương trình bậc hai có nghiệm

a0Δ0 

Ứng dụng:

- Nhẩm nghiệm:

Trường hợp a + b + c = 0 thì phương trình có hai nghiệm

x1=1 và x2=ca. 

Trường hợp a - b + c = 0 thì phương trình có hai nghiệm

x1=-1 và x2=-ca. 

- Tìm hai số khi biết tổng và tích:

Nếu hai số có tổng là S là tích là P thì hai số đó là nghiệm của phương trình x2-Sx+P=0 

Điều kiện để có hai số là: S2-4P0. 

- Phân tích thành nhân tử:

Nếu phương trình ax2+bc+c=0a0 có hai nghiệm x1;x2 thì ta viết được:

ax2+bx+c=ax-x1x-x2 

- Xét dấu của nghiệm:

P < 0

Phương trình có hai nghiệm trái dấu

P > 0 và S > 0

Phương trình có hai nghiệm dương

P > 0  và S < 0

Phương trình có hai nghiệm âm

B. BÀI TẬP TỰ LUYỆN

PHẦN I – TỰ LUẬN

Bài 1. Cho hàm số y=3m2+4m+1x2. Tìm m biết:

a) Hàm số đi qua điểm A1;1. 

b) Hàm số đồng biến khi x > 0. 

c) Hàm số có giá trị lớn nhất bằng 0 khi x = 0.

Bài 2. Cho hàm số y=x2P và hàm số y=5x-6d.

a) Vẽ parabol P và đường thẳng d trên cùng một hệ  trục tọa độ Oxy.

b) Xác định tọa độ giao điểm của P và d.

Bài 3. Vẽ đồ thị hàm số: y=14x2,0x4x2,-2x0 

Bài 4. Đưa các phương trình sau về dạng ax2+bx+c=0 và xác định các hệ số a, b, c.

a) 4x2-x+1=-1-2x 

b) x+3=1+x-x2

c) -2x2-x=m (với m là hằng số)

d) 2x2-x=m2-mx-m (với m là hằng số)

Bài 5. Giải phương trình bằng cách đặt nhân tử chung để đưa về phương trình tích.

a) x2-4x=5

b) x2-5=0

c) 12x2-x+1=0 

d) y2-3y=94

Bài 6. Giải các phương trình sau:

a) 3x2-3x+1=0 

b) 0,7x2-x+0,3=0

c) 3x2+23x+3=0 

d) 4x2+23x-1+3=0

Bài 7. Giải các phương trình sau:

a) 3x2=5-x2 

b) 2-3x2-3x=0 

c) 8x2-x+4=32x+1 

d) x4-3x3+x2+4=0 

e) x4-2x3-3x2+8x-4=0 

f) x2-x2=-2x3+2x2+1 

g) 5+2x2+3x+2=x-12x+5 

h) 2x4-21x3+74x2-105x+50=0

i) x+2x-5+3=62-x 

j) 2x+13+2x+53=26 

k) 6x4x2+3x-1+7x4x2-x-1=8 

Bài 8. Giải phương trình:

a) 5x-22+4=x+82

b) x+325+1-3x-125=x2x-32

c) 1x2-9+2x-3+3x+3=1

d) 4-x-1x+1=2x+7x-1-x+11x2-1

Bài 9. Giải phương trình:

a) x3-x2-4x+4=0

b) 2x3-5x2+5x-2=0

c) x3+8-4x2-2x=0

d) x3-4x2+x+6=0

e) x3-3x2-x+3=0 

f) x2+2x-12=x2-x+12 

Tài liệu đầy đủ quý Thầy/Cô và bạn đọc vui lòng chọn mục tải xuống để xem chi tiết.