Bài tập vị trí tương đối của hai đường thẳng có lời giải chi tiết

 

VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG THẲNG

A. Phương pháp giải

Trường hợp 1. Cho hai đường thẳng d1:y=a1x+b1 (a10) d2:y=a2x+b2 (a20). 

Mối quan hệ

Kí hiệu

Điều kiện

Cắt nhau

d1d2 

a1a2 

Song song

d1//d2 

a1=a2b1b2 

Trùng nhau

d1d2 

a1=a2b1=b2 

Vuông góc

d1d2 

a1.a2=-1 

Trường hợp 2. Cho hai đường thẳng d1:a1x+b1y=c (a1,b1,c10) d2:a2x+b2y=c2 (a2,b2,c20).

Mối quan hệ

Kí hiệu

Điều kiện

Cắt nhau

d1d2 

a1a2b1b2 

Song song

d1//d2 

a1a2=b1b2c1c2 

Trùng nhau

d1d2 

a1a2=b1b2=c1c2 

Vuông góc

d1d2 

a1.a2+b1.b2=0 

Chú ý: Khi a1a2b1=b2 thì hai đường thẳng có cùng tung độ góc, do đó chúng cắt nhau tại một điểm trên trục tung có tung độ bằng b (hay b'). 

B. Ví dụ minh họa

Ví dụ 1. Tìm giao điểm của hai đường thẳng d1:y=x+1 d2:y=2x+4. 

Hướng dẫn giải:

Ta có phương trình hoành độ giao điểm M của hai đường thẳng d1 d2 là:

x+1=2x+4-x=3x=-3. 

Thay x=-3 vào phương trình đường thẳng d1 (hoặc d2), ta được y =  - 2.

Vậy M-3;-2. 

Ví dụ 2. Tìm giá trị m để hai đường thẳng d1:y=m-2x+m-2 d2:y=2m3x+m+1 cắt nhau tại M-3;-2. 

Hướng dẫn giải:

Do d1d2=M nên tọa độ điểm M là nghiệm của hệ phương trình:

-2=m-2.-3+m-2-2=2m3.-3+m+1-2m+6=0-m=-3m=3. 

Vậy m = 3 thì d1d2=M-3;-2.

Ví dụ 3. Tìm m để hai đường thẳng d1:y=x+2 d2:y=2m2-mx+m2+m song song với nhau.

Hướng dẫn giải:

Hai đường thẳng d1:y=x+2 d2:y=2m2-mx+m2+m song song với nhau khi 

1=2m2-m2m2+m

2m2-m-1=0m2+m-20

2m+1m-1=0m-1m+20

m=-12m=1m-1m+20

m=-12

Vậy m=-12 thì hai đường thẳng d1 d2 song song với nhau.

Ví dụ 4. Tìm m để đường thẳng d1:y=2m+35x+47 d2;y=5m+23x-12 vuông góc với nhau.

Tài liệu đầy đủ quý Thầy/Cô và bạn đọc vui lòng chọn mục tải xuống để xem chi tiết.