CĂN BẬC BA
- Căn bậc ba của một số a là số x sao cho x3=a.
- Mọi số a đều có duy nhất một căn bậc ba.
- A<B⇔3√A<3√B
- 3√A.B=3√A.3√B
- Với B≠0 ta có: 3√AB=3√A3√B
DẠNG 1: THỰC HIỆN PHÉP TÍNH
Phương pháp: Áp dụng công thức:
3√a3=a; (3√a)3=a
và các hằng đẳng thức:
(a+b)3=a3+3a2b+3ab2+b3,(a-b)3=a3-3a2b+3ab2-b3
a3+b3=(a+b)(a2-ab+b2),a3-b3=(a-b)(a2+ab+b2)
Câu 1: Thực hiện phép tính:
a)3√216
b)3√729
c)3√1331
d)3√-343
e)3√-1728
f)3√827
Bài 2: Thực hiện các phép tính sau:
a)3√(√2+1)(3+2√2)
b)3√(4-2√3)(√3-1)
c)3√-64-3√125+3√216
d)(3√4+1)3-(3√4-1)3
e)(3√9-3√6+3√4)(3√3+3√2)
Bài 3: Thực hiện các phép tính sau:
a)A=3√2+√5+3√2-√5
b)B=3√9+4√5+3√9-4√5
c)C=(2-√3).3√26+15√3
d)D=3√3+√9+12527-3√-3+√9+12527
Bài 4: Cho 3√16+3√-54+3√128=3√2.a. Tính a
Bài 5: Cho a3=5.3√2-1-3.3√4. Tính a
Bài 6: Biết √(1+√3)2+√(1-√3)2=x+y√3 với x, y là các số nguyên. Tính x
Bài 7: Tính giá trị biểu thức
biết
Bài 8: Tính:
Bài 9: Tính:
Bài 10: Tính:
Bài 11: Chứng minh rằng:
PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI
Bài 12: Tính:
a)
b)
c)
d)
e)
Tài liệu tham khảo đầy đủ quý thầy/ cô và các bạn đọc vui lòng ấn tải xuống để xem chi tiết.