HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC CAO
A. Một số ví dụ
Ví dụ 1: Giải hệ phương trình
(Tuyển sinh lớp 10, THPT chuyên , Đại học Quốc Gia Hà Nội, năm học 2014-2015)
Giải
· Xét ta có hệ hệ vô nghiệm
· Xét ta có hệ hệ vô nghiệm
· Vậy khác 0 đặt
Ta có hệ (*)
Vì mỗi vế hệ (*) khác 0 ta chia 2 vế hệ (*) cho nhau ta được :
_ Với thay vào hệ (*) ta được : giải ra ta có nghiệm
_ Với thay vào hệ (*) ta được:
Giải ra ta có nghiệm
Vậy tập nghiệm của hệ phương trình là :
Nhận xét . Hệ phương trình trên là hệ phương trình đẳng cấp bậc hai . Ngoài cách giải trên, chúng ta còn có thể đồng nhất hai phương trình , bằng cách nhân phương trình (1) với 4 rồi vế trừ vế . Ta được phương trình : , sau đó phân tích đa thức thành nhân tử
Ví dụ 2: Giải hệ phương trình :
(Thi học sinh giỏi Toán lớp 9, tỉnh An Giang , năm học 2008-2009)
Giải
Đặt hệ phương trình có dạng :
Từ phương trình (2) ta có : thay vào phương trình (1) ta được:
.
Giải ra ta được
· Trường hợp 1. Xét suy ra
Ta được : . Suy ra x,y là nghiệm của phương trình
. Giải ra ta được :
Do đó nghiệm của hệ phương trình là :
· Trường hợp 2 . , ta được
Suy ra là nghiệm của phương trình :
Giải ra ta được
Do đó nghiệm của hệ phương trình là :
Vậy nghiệm của hệ phương trình là :
Nhận xét . Hệ phương trình trên là hệ phương trình đối xứng loại một . Hệ phương trình đối xứng loại một là hệ phương trình nếu đổi vai trò của ẩn cho nhau thì mỗi phương trình không thay đổi . Để giải hệ phương trình dạng này, chúng ta thường đặt ẩn phụ . Sau đó giải hệ phương trình này.
Ví dụ 3: Giải hệ phương trình :
(Thi học sinh giỏi Toán lớp 9, tỉnh Tiền Giang , năm học 2011-2012)
Giải
Từ phương trình (1) và (2) vế trừ vế ta được:
Ta có :
Phương trình vô nghiệm , nên , thay vào phương trình (1) ta được:
· Trường hợp 1:
· Trường hợp 2:
Giải ra ta được
Vậy tập nghiệm của phương trình là :
Nhận xét . Hệ phương trình trên là hệ phương trình đối xứng loại hai . Hệ phương trình đối xứng loại hai là hệ phương trình nếu đổi vai trò của ẩn cho nhau thì phương trình này thành phương trình kia và ngược lại . Để giải hệ phương trình dạng này, chúng ta lấy vế trừ vế rồi phân tích đa thức thành nhân tử phương trình vừa nhận được .
Ví dụ 4: Giải hệ phương trình
(Thi học sinh giỏi Toán lớp 9 , tình Hải Dương , năm học 2011-2012)
Giải
Tìm cách giải . Quan sát kỹ mỗi phương trình, ta nhận thấy phương trình thứ nhất, vế trái phân tích đa thức thành nhân tử được . Từ đó chúng ta có thể đưa về
hệ phương trình tích :
Các nghiệm của hai hệ phương trình sau là nghiệm của hệ phương trình đã cho
Trình bày lời giải
hoặc
· Giải hệ
· Giải hệ
Vậy nghiệm của phương trình là :
Ví dụ 5:Giải hệ phương trình
(Thi học sinh giỏi Toán lớp 9 , tỉnh Quảng Ngãi , năm học 2012-2013)
Giải
Tìm cách giải. Hệ phương trình này là hệ phương trình đối xứng loại một nên chúng ta có thể giải như ví dụ 2. Tuy nhiên chúng ta nhận thấy vế trái của phương trình hai phân tích thành nhân tử được mà tổng hai nhân tử chính là vế trái của phương trfinh thứu nhất . Nên chúng ta dùng cách đặt ẩn phụ khác cho lời giả ngắn gọn và hay hơn
Trình bày lời giải
Đặt : . Hệ phương trình có dạng : .
Suy ra u,v là nghiệm của phương trình:
Giải phương trình , ta được :
Suy ra :
Trườn hợp 1. Xét
Suy ra nghiệm của phương trình :
Trường hợp 2 . Xét
Suy ra nghiệm của phương trình
Vậy tập nghiệm của hệ phương trình là :
Tài liệu đầy đủ quý Thầy/Cô và bạn đọc vui lòng chọn mục tải xuống để xem chi tiết.