Bài tập sự tương giao của hai đồ thị có lời giải chi tiết

BÀI TOÁN TƯƠNG GIAO CỦA HAI ĐỒ THỊ

A. Phương pháp giải

+) Cho đồ thị hai hàm số d1:y=ax+b d2:y=a'x+b'.

Xét phương trình hoành độ giao điểm của d1 d2, ta có:

ax + b = a'x + b'(1)

Khi đó hoành độ giao điểm của d1 d2 là nghiệm của phương trình (1), sau đó thay lại vào đồ thị hàm số d1 hoặc d2 ta được tung độ của giao điểm.

+) Tọa độ giao điểm của d1:y=ax+b và trục hoành:

Ox: y = 0 0=ax+bx=-ba

+) Tọa độ giao điểm của d1:y=ax+b và trục tung:

Oy: x = 0 y=a.0+by=b

B. Ví dụ minh họa

Ví dụ 1. Cho hai hàm số y = 3x + 2 có đồ thị là đường thẳng d1; y =  - 2x + 7 có đồ thị là đường thẳng d2. 

a) Vẽ d1 d2 trên cùng một hệ trục tọa độ Oxy. 

b) Trên hình vẽ và bằng phép tính, hãy xác định giao điểm M của d1 d2. 

Hướng dẫn giải

a)

+) Xét đường thẳng d1:y=3x+2

Ta có bảng giá trị sau:

x

0

-1

y = 3x + 2

2

-1

Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, lấy các điểm A(0 ;2) và B(-1 ; -1). Nối các điểm A, B lại ta được đồ thị của đường thẳng d1.

+) Xét đường thẳng d2:y=-2x+7

Ta có bảng giá trị sau:

x

0

2

y =  - 2x + 7

7

3

Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, lấy các điểm C(0 ;7) và D(2 ; 3). Nối các điểm C, D lại ta được đồ thị của đường thẳng d2.

+) Đồ thị hàm số

Ảnh đính kèm

 

b) Trên hình vẽ, có thể thấy giao điểm M của d1 d2 có tọa độ 1;5. 

Bằng phép tính: Xét phương trình hoành độ giao điểm của d1 d2 ta được: 

3x+2=-2x+75x=5x=1y=5. Vậy M1;5. 

Ví dụ 2. Đồ thị d của hàm số y=-12x+15 cắt trục hoành tại E và cắt trục tung tại F. Tọa độ của E và F là?

Hướng dẫn giải

Điểm E thuộc trục hoành nên có tung độ bằng 0 yE=0. 

Thay yE=0. vào y=-12x+15, ta được:

-12x+15=0-5xE+2=0xE=25. 

Vậy tọa độ của E là E25;0.

Điểm F thuộc trục tung, nên có hoành độ bằng 0 xF=0. 

Thay xF=0 vào y=-12x+15, ta được:

yF=-12.0+15yF=15. 

Vậy tọa độ của F F0;15. 

Ví dụ 3. Tìm tất cả các giá trị m để hai đường thẳng d1:y=mx+m+2 

d2:y=m+3x-m+4 cắt nhau tại điểm có tung độ bằng 2.

Tài liệu đầy đủ quý Thầy/Cô và bạn đọc vui lòng chọn mục tải xuống để xem chi tiết.