Bài tập tính diện tích tam giác, tứ giá bằng tỉ số lượng giác chọn lọc

TÍNH DIỆN TÍCH TAM GIÁC, DIỆN TÍCH TỨ GIÁC NHỜ SỬ DỤNG CÁC TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC

A.   Một số ví dụ

Ví dụ 1. Chứng minh rằng diện tích một tam giác bằng nửa tích hai cạnh nhân với sin của góc nhọn tạo bởi các đường thẳng chứa hai cạnh ấy.

Giải

Ảnh đính kèm

Gọi α là góc nhọn tạo bởi hai đường thẳng chứa hai cạnh AB, AC của tam giác ABC. Vẽ đường cao CH. Xét ΔACH vuông tại H có CH=AC.sinα 

Diện tích ΔABC S=12AB.CH. Do dó S=12AB.AC.sinα. 

Ví dụ 2. Tứ giác ABCD có AC=m,BD=n, góc nhọn tạo bởi hai đường chéo bằng α.

Chứng minh rằng diện tích của tứ giác này được tính theo công thức S=12mnsinα. 

Ảnh đính kèmGiải

Gọi O là giao điểm của AC và BD. Giả sử BOC^=α. 

Vẽ AHBD,CKBD. 

Ta có AH=OAsinα; 

CK=OCsinα OA+OC=AC. 

 

Diện tích tứ giác ABCD là:

 S=SABD+SCBD=12BD.AH+12BD.CK=12BD(AH+CK)=12BD(OAsinα+OCsinα)=12BDsinα(OA+OC)=12AC.BDsinα=12mnsinα

Ví dụ 3. Cho tam giác nhọn ABC. Gọi độ dài các cạnh BC, CA, AB lần lượt là a, b, c. Tính diện tích tam giác ABC biết

a=42cm,b=5cm,c=7cm. 

Giải

Theo định lí côsin ta có:

a2=b2+c2-2bccosA. 

Do đó

422=52+72-2.5.7.cosA 

Suy ra cosA=35sinA=1-cos2A=1-925=45 

Vậy diện tích tam giác ABC là:

S=12bcsinA=12.5.7.45=14cm2 

Ví dụ 4. Tứ giác ABCD có AC+BD=12cm. Góc nhọn giữa hai đường chéo là 45°. Tính diện tích lớn nhất của tứ giác đó.

Giải

Gọi O là giao điểm của AC và BD.

Giả sử AOD^=45°. 

Ảnh đính kèm

 

 

 

 

 

Diện tích tứ giác ABCD là:

S=12AC.BD.sin45°=12AC.BD.22=24.AC.BD

Theo bất đẳng thức Cô-si, ta có:

AC.BDAC+BD22 

Do đó S24AC+BD22=24.62=92cm2 

Vậy maxS=92cm2 khi AC=BD=6cm. 

Ví dụ 5. Cho tam giác ABC,A^=60°. Vẽ đường phân giác AD.

Chứng minh rằng: 1AB+1AC=3AD 

Giải

Ảnh đính kèm

 

 

 

 

 

 

Ta có

SABD=12AB.AD.sin30°=12AB.AD.12 

SACD=12AC.AD.sin30°=12AC.AD.12. 

SABC=12AB.AC.sin60°=12AB.AC.32 

 

Mặt khác SABD+SACD=SABC nên 12AB.AD.12+12AC.AD.12=12AB.AC.32 

Do đó ADAB+AC=AB.AC3 

Suy ra AB+ACAB.AC=3ADhay1AB+1AC=3AD.

Ví dụ 6. Tam giác ABC có mỗi cạnh đều nhỏ hơn 4cm. Chứng minh rằng tam giác này có diện tích nhỏ hơn 7cm2.

Giải

Giả sử A^B^C^, khi đó A^60° sinA32 

Diện tích tam giác ABC là:

S=12AB.AC.sinA12.4.4.32=43=6,92...<7cm2. 

B.   Bài tập vận dụng

5.1. Chứng minh rằng diện tích cùa hình bình hành bằng diện tích của hai cạnh kề nhân với sin của góc nhọn tạo bởi hai đường thẳng chứa hai cạnh ấy.

Tài liệu đầy đủ quý Thầy/Cô và bạn đọc vui lòng chọn mục tải xuống để xem chi tiết.