Bài tập giải phương trình bậc hai chọn lọc

PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN

CÔNG THỨC NGHIỆM CỦA PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI

PHẦN I. TỰ LUẬN

Câu 1. Cho phương trình: 3x2-5-mx+2-m=0 với mR là tham số.

a) Xác định các hệ số a, b, c của phương trình.

b) Giải phương trình trong các trường hợp m = 5;m = 2 m = 1.

Câu 2. Giải các phương trình sau:

a) x2+22x=0.

b) m2+2x2-5=0 với mR.

c) 2x-122-0,25=0.

d) x2-3x+2=0.

e) x2+25x+4=0.

f) 2x2-3x+5=0.

Câu 3. Giải và biện luận phương trình sau: m.x2-2m+3x+m+1=0 với mRlà tham số.

Câu 4. Cho phương trình x2+m-5x-3m-2=0 với mR là tham số.

a) Chứng minh rằng phương trình trên luôn có nghiệm x = 3 với mọi mR.

b) Tìm m để phương trình có nghiệm kép.

c) Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt x1;x2 thỏa mãn x1=3x2.

Câu 5. Tìm các hệ số a, b, c để phương trình ax2+bx+c=0 có hai nghiệm x1=1 x2=-2. Có thể tìm bao nhiêu bộ ba số a;b;c thỏa mãn?

Câu 6. Cho parabol Py=4x2 và đường thẳng d:y = 2mx - 1 với mR là tham số. Tìm m để:

a) Đường thẳng d cắt parabol (P) tại 2 điểm phân biệt.

b) Đường thẳng d là một tiếp tuyến của parabol (P).

Câu 7. Đường thẳng d có phương trình y = 2 - 5x cắt đồ thị (P) của hàm số y=-3x2tại hai điểm phân biệt AB.

a) Xác định tọa độ giao điểm A và B.

b) Tìm tọa độ M trên cung AB của (P) sao cho diện tích tam giác MAB lớn nhất.

Câu 8. Chứng minh rằng ít nhất một trong hai phương trình sau vô nghiệm:

x2-2x-2m+7=0;x2+6x+m2+6=0

Câu 9. Tìm số nguyên a để phương trình x2+2a+1x+a+2=0 có nghiệm nguyên.

Câu 10. Viết lại các phương trình sau dưới dạng ax2+bx+c=0 và xác định các hệ số a, b, c của nó:

a) 3x2-5x+1=2x-3

b) 2x2+3x-5-x2=0

c) mx2-x=x2+2mx-5m+1

d) m2x+n.x=2mn.x2-2 (trong đó m, n là các tham số)

Câu 11. Giải các phương trình sau:

a) 94x2-16=0                                                           

b) 3x2+6x=0

c) 2x-32=3                                                        

d) 5x2+2x=13x-2

e) 3x2+23x-2=0                                                  

f) 12-1x2+2-1x-2=0

Câu 12. Cho phương trình: mx2+2m-5x+m-2=01 với mR là tham số. Khi nào:

a) Phương trình (1) có nghiệm.

b) Phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt.

Câu 13. Cho phương trình 2m-3x2-2m-2x với m là tham số.

a) Giải phương trình với m = 2.

b) Chứng minh rằng với mọi mR, phương trình luôn có nghiệm. Với giá trị nào của m thì phương trình có hai nghiệm phân biệt?

Câu 14 Cho parabol Py=x2. Tìm đường thẳng d đi qua A-2;3 và tiếp xúc (P).

Câu 15. Chứng minh rằng nếu phương trình x2+ax+b=0 với a,bZ có các nghiệm hữu tỷ thì các nghiệm đó là số nguyên.

Câu 16. Chứng minh rằng nếu a+b2 thì phương trình sau luôn có nghiệm:

x2+2ax+bx2+2bx+a=0.

Câu 17. Cho a, b, c, d là các số thực và a2+b2<1. Chứng minh rằng phương trình sau luôn có nghiệm:

a2+b2-1x2-2ac+bd-1x+c2+d2-1=0.

PHẦN II – TRẮC NGHIỆM.

Câu 1. Tập nghiệm của phương trình x2-215x+15=0 là:

A. 1;15                               

B. 15                       

C. -15                     

D. 1;-15

Câu 2. Phương trình m-1x2-mx+1=0 với m1 có nghiệm là:

A. x1=m;x2=1                                                         

C. x1=1m;x2=m-1

B. x1=1m-1;x2=m                                                  

D. x1=1;x2=1m-1

Câu 3. Số nghiệm của phương trình: x2-25x-1=0 

A. 0                                        

B. 1                            

C. 2                            

D. 3

Câu 4. Cho phương trình mx2-2m+1x+m+3=0. Khẳng định nào sau đây Sai:

A. Phương trình có nghiệm khi và chỉ khi m1.

B. Phương trình có nghiệm kép khi và chỉ khi m = 0.

C. Phương trình có hai nghiệm phân biệt khi và chỉ khi m = 1.

D. Phương trình vô nghiệm khi và chỉ khi m1.

Câu 5. Phương trình y=ax2+2bx+c có:

A. Δ=b2-4ac                      

B. Δ=4b2-ac          

C. Δ'=b2-ac           

D. Δ'=4b2-4ac

Câu 6. Khẳng định nào sau đây là sai?

A. Điều kiện để một phương trình bậc hai có nghiệm là Δ>0.

B. Điều kiện để một phương trình bậc hai vô nghiệm là Δ<0.

C. Điều kiện để một phương trình bậc hai có nghiệm kép là Δ=0.

D. Phương trình bậc hai có tối đa 2 nghiệm.

Câu 7. Đường thẳng y = m cắt parabol y=x2+b tại hai điểm phân biệt khi và chỉ khi:

A. m = b                                 

B. mb                     

C. m > b                     

D. m < b

Câu 8. Phương trình tiếp tuyến của parabol y=x2+3x+1 tại điểm A có hoành độ bằng 1 là:

A. y = 5x                                

B. y = x + 4                

C. y = 3x + 2              

D. y = 5

Câu 9. Cho phương trình mx2-2m-1x-2=0. Phương trình chỉ có một nghiệm khi:

A. m = 1                                  

B. m = 0                     

C. m =  - 1                   

D. Không tồn tại m thỏa mãn

Câu 10. Cho phương trình: 5x2-25+1x+5+1=0. Bạn Nam giải phương trình trên như sau:

Bước 1:

Tính Δ=25+12-455+1=1.

Bước 2: Tính Δ'=1.

Bước 3: Phương trình có hai nghiệm: x1=25+1-15=2;x2=25+1+15=10+255.

Hỏi bạn Nam làm đúng hay sai? Nếu sai thì sai từ đâu?

A. Đúng                                 

B. Sai từ bước 1         

C. Sai từ bước 2         

D. Sai từ bước 3.

Tài liệu đầy đủ quý Thầy/Cô và bạn đọc vui lòng chọn mục tải xuống để xem chi tiết.