Bài tập ôn tập hệ thức lượng trong tam giác vuông (Lý thuyết và bài tập)

ÔN TẬP: HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG

A – LÝ THUYẾT

I . Hệ thức lượng về cạnh và đường cao trong tam giác vuông:

1. Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Ta có:

(1) b2 = ab’; c2 = ac’.

(2) b2 + c2 = a2 (định lý Pitago)

(3) h2 = b’c’

(4) ah = bc

(5) 1h2=1b2+1c2

2. Các hệ thức (1), (3), (4) và (5) ở trên có định lý đảo với điều kiện H nằm giữa B và C.

3. Đối với DABC bất kỳ, ta có:

A^=900a2=b2+c2   (định lý Py-ta-go);

A^<900a2<b2+c2                                

A^>900a2>b2+c2                                

II . Tỉ số lượng giác của góc nhọn:

Ảnh đính kèm              Ảnh đính kèm

· Nếu hai góc nhọn a và b có sina = sinb (hoặc cosa = cosb, hoặc tana = tanb, hoặc cota = cotb) thì a = b.

· Nếu hai góc phụ nhau thì sin góc này bằng cos góc kia và tan góc này bằng cot góc kia.

   Nếu a + b = 900 thì:

sina = cosb; cosa = sinb;

tana = cotb; cota = tanb.

II . Hệ thức lượng giữa các cạnh và các góc của một tam giác vuông:

Ảnh đính kèm

b = a.sinB = a.cosC

c = a.sinC = a.cosB

b = c.tanB = c.cotC

c = b.tanC = b.cotB

B – CÁC VÍ DỤ.

DẠNG 1: Vận dụng hệ thức về cạnh và đường cao để tính cạnh trong tam giác.

Ví dụ 1: Tính diện tích hình thang ABCD có đường cao bằng 12cm, hai đường chéo AC và BD vuông góc với nhau, BD = 15cm.

Giải:

  Qua B vẽ đường thẳng song song với AC, cắt DC ở E. Gọi BH là đường cao của hình thang. Ta có BE // AC, AC ^ BD nên BE ^ BD.

  Áp dụng định lý Pitago vào tam giác vuông BDH, ta có: BH2 + HD2 = BD2


                              

 Ảnh đính kèm

122 + HD2 = 152 Þ HD2 = 225 – 144 = 81 Þ HD = 9 (cm).

  Xét tam giác BDE vuông tại B:

 BD2=DE.DHÞ152=DE.9ÞDE=225:9=25 (cm).

Ta có: AB=CE nên AB+CD=CE+CD=DE=25 (cm).

Do đó: SABCD = 25 . 12 : 2 = 150 (cm2).

Ví dụ 2: Hình thang cân ABCD có đáy lớn CD = 10cm, đáy nhỏ bằng đường cao, đường chéo vuông góc với cạnh bên. Tính đường cao của hình thang.

Tài liệu đầy đủ quý Thầy/Cô và bạn đọc vui lòng chọn mục tải xuống để xem chi tiết.