Bài tập tỉ số lượng giác của góc nhọn nâng cao có đáp án

TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN

A.   Kiến thức cần nhớ

1. Định nghĩa (h.2.1)

sinα=cnh đicnh huyn;

cosα=cnh kcnh huyn;

tanα=cnh đicnh k;

cotα=cnh kcnh đi.

Từ định nghĩa ta có cả bốn tỉ số lượng giác dương và sinα<1;cosα<1..

2. Định lí

Nếu hai góc phụ nhau thì sin của góc này bằng côsin của góc kia, tang của góc này bằng côtang của góc kia

3. Một số hệ thức cơ bản

tanα=sinαcosα(1);cotα=cosαsinα(2);tanα.cotα=1(3);sin2α+cos2α=1(4).

4. So sánh các tỉ số lượng giác

Cho α,β là hai góc nhọn. Nếu α<β thì

sinα<sinβ,tanα<tanβ;cosα>cosβ;cotα>cotβ.

B. Một số ví dụ

Ví dụ 1. Chứng minh các hệ thức:

a) 1+tan2α=1cos2α;                             

b) 1+cot2α=1sin2α.

Giải

a) Ta có

1+tan2α=1+sinαcosα2=1+sin2αcos2α=cos2α+sin2αcos2α=1cos2α

b) Ta có 

1+cot2α=1+cosαsinα2=1+cos2αsin2α=sin2α+cos2αsin2α=1sin2α.

Ví dụ 2. Cho α là một góc nhọn. Chứng minh rằng:

a)sinα<tanα;                            

b)cosα<cotα.

Giải

a) Ta có 

sinα=ACBC,tanα=ACAB mà BC>ABnên ACBC<ACAB.

Do đó sinα<tanα;

b) Ta có cosα=ABBC,cotα=ABAC

Mà BC>AB nên ABBC<ABAC.

Do đó 

Ví dụ 3. Cho tam giác ABC vuông tại A. Chứng minh rằng:cosα<cotα. 

Giải

ΔABCvuông tại A nên B^+C^=90o.

Suy ra tanB=cotC ; tanC=cotB.

Vẽ đường cao AH và đường trung tuyến AM.

Khi đó AHAM,AM=12BC hay BC=2AM.

Ta có cotC=CHAH,cotB=BHAH.

Do đó cotC+cotB=CHAH+BHAH=BCAH=2AMAH2AHAH=2

(Dấu “=” xảy ra khi AM=AHΔABCvuông cân tại A).

Suy ra tanB+tanC2( Dấu “=” xảy ra khi ΔABCvuông cân tại A).

Ví dụ 4. Chứng minh định lí sin: Trong một tam giác nhọn, độ dài các cạnh tỉ lệ với sin của các góc đối diện:

asinA=bsinB=csinC.

Giải

Vẽ đường cao CH.

Xét ∆ACH vuông tại H ta có: sinA=CHAC (1)

Xét ∆BCH vuông tại H ta có:sinB=CHBC   (2)

Từ (1) và (2) suy ra sinAsinB=CHAC:CHBC=BCAC=ab 

Do đó asinA=bsinB.

Chứng minh tương tự ta được bsinB=csinC.

Vậy asinA=bsinB=csinC.

Ví dụ 5: Cho tam giác nhọn ABC, hai đường cao BD và CE. Biết diện tích tam giác ADE bằng 34 diện tích tam giác ABC. Tính số đo góc A.

Giải

ΔABD~ΔACE(g.g).

Suy raABAC=ADAE. Do đó ADAB=AEAC.

ΔADE và ΔABC có: A^chung:ADAB=AEAC

VậyΔADE~ΔABC(c.g.c).

Suy ra SADESABC=ADAB2.

Do đó 34=cosA2cosA=32=cos30o

Vậy A^=30o

Ví dụ 6. Tìm góc x, biết rằng:

a) tanx=3cotx;

b)sinx+cosx=2. 

Giải

a)tanx=3cotx. Suy ra tanx=3tanx(vì cotx=1tanx).

Do đó tan2x=3tanx=3=tan60o. Vậy x=60o.

b) sinx+cosx=2.

Bình phương hai vế ta được: sin2x+2sinxcosx+cos2x=2

2sinxcosx+1=2 (vì sin2x+cos2x=1)

2sinxcosx=11-2sinxcosx=0sin2x-2sinxcosx+cos2x

sinx-cosx2=0. Do đó sinx=cosx

sinx=sin90o-x (vì cosx=sin90o-x)

Dẫn tới x=90o-x2x=90ox=45o.

C.   Bài tập vận dụng

2.1. Cho tam giác ABC vuông tại A,AB=3,AC=4. Trên cạnh AC lấy điểm M. Tìm giá trị nhỏ nhất của sin AMB.

2.2. Cho tam giác ABC vuông tại A. Trên cạnh AB lấy điểm M. Vẽ MNBC.

Chứng minh rằng sinC=ANCM.

2.3. Cho tam giác nhọn ABC. Vẽ các đường cao BD và CE. Tính số đo của góc A để diện tích tam giác ADE bằng diện tích tứ giác BCDE.

2.4. Cho tam giác ABC,A^=α0o<α<90o. Vẽ các đường cao BD và CE.

a) Chứng minh rằng DE=BCcosα;

b) Gọi M là trung điểm của BC. Tính giá trị của α để tam giác MDE là tam giác đều.

2.5. Cho tam giác ABC có diện tích bằng 1. Vẽ ba đường cao AD, BE, CF.

a) Chứng minh rằngSAEF+SBFD+SCDF=cos2A+cos2B+cos2C;

b) Tính diện tích tam giác DEF biết A^=60o,B^=45o(lấy kết quả với ba chữ số thập phân).

2.6. Cho hình vuông ABCD. Trên cạnh BC  lấy điểm E, trên cạnh CD lấy điểm F sao cho BE=CF=14cạnh hình vuông. Tính cosEAF.

2.7. Cho tam giác ABC,AB=c,BC=a,CA=b. Các đường trung tuyến AA' đường cao BB' và đường phân giác CC' đồng quy tại O. Chứng minh rằng

cosC=ba+b.

2.8. Cho tam giác ABC. Chứng minh rằng sinA2sinB2.sinC218.

2.9. Cho tam giác ABC, đường cao AH (H nằm giữa B và C). Vẽ đường trung tuyến AM. Biết AH=6cm,HB=4cm,HC=9cm. Tính các tỉ số lượng giác của góc HAM.

2.10. Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Cho biết AH=4cm,BC=10cm. Chứng minh rằng: tanB=4tanC hoặc tanB=14tanC.

2.11. Cho tam giác nhọn ABC, đường cao AD, trực tâm H. Cho biết HA:HD=k, chứng minh rằng: tanB.tanC=k+1.

2.12. Cho tam giác ABC vuông tại A có B^=60o. Trên cạnh BC lấy điểm M khác B và C sao choMB:MC=k. Vẽ BH và CK cùng vuông góc với đường thẳng AM. Chứng minh rằng:

a) AK=3.BH; 

b) AK:AH=3k 

2.13. Cho tam giác ABC có diện tích S, góc A tù. Đường cao AH = h. Chứng minh rằng:

a) Nếu cotB+cotC=4 thì S=2h2;

b) Nếu S=2h2 thì cotB+cotC=4.

2.14. Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH, đường phân giác AD. Cho biết DB=30cm,DC=40cm và HDA^=α. Chứng minh rằng: α<10o.

2.15. Không dùng máy tính hoặc bảng số, tính giá trị của các biểu thức sau bằng cách hợp lí:

a) P=sin21o+sin22o+sin23o+...+sin288o+sin289o;

b) Q=tan15o.tan25o.tan35o.tan45o.tan55otan65o.tan75o.

2.16. Biết cosα=2029. Tính sinα,tanα và cotα.

2.17. Cho cosx=4sinx. Tính giá trị của tích sinxcosx.

2.18. Cho S=8sinx+15cosx. Tìm giá trị lớn nhất của S.

2.19. Cho 0o<x<90o. Tìm giá trị nhỏ nhất của các biểu thức sau:

a) A=sin4x+cos4x; 

b) B=sin6x+cos6x. 

2.20. Biết sinαcosα=25, tính sinα,cosα,tanα và cotα.

2.21. Chứng minh rằng giá trị các biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của góc α0o<α<90o:

a) 2sinα+cosα2-sinα-cosα2-6sinαcosα;

b)tan2α+sin2αtan2α-sinαcosαtanα; 

c) sin6α+cos6α+3sin2αcos2α.

2.22. Cho tanα=14, tính giá trị của biểu thức M=sinα-2cosα2sinα+cosα.

2.23. Cho tanα=512, tính giá tri của biểu thứcN=6sin2α+7cos2α.

2.24.Tam giác ABC có các góc B và góc C nhọn thoả mãn điều kiện sin2B+sin2Ccos2B+cos2C=tan2B+tan2C2. Chứng minh rằng tam giác ABC cân tại A.

2.25. Không dùng máy tính hoặc bảng số, hãy sắp xếp các tỉ số lượng giác sau theo thứ tự tăng dần:

a) tan69o,sin65o,cos33o,cot25o;

b) cos65o,cot63o,sin20o,tan28o,cos66o.    

2.26. Cho α=45o Chứng minh rằng:

a) sinα<cosα;

b) tanα<cotα. 

2.27. Cho tam giác ABC vuông tại A và các biểu thức:

P=sinB-2sinC2cosB-cosC ; Q=tanB-3tanC3cotB-cotC.

Giả sử các biểu thức P và Q đều có nghĩa, chứng minh rằng P.Q > 0.

2.28. Tính giá trị các biểu thức sau:

a) M=cos43osin47o+cot48otan42o:cos25o.sin65o+sin25o.cos65o;

b) N=sin180o-α2.cosα2+cos180o-α2.sinα2-tan180o-α2.tanα2

 

(với 0o<α<180o).

2.29. Cho tam giác nhọn ABC sinA=sinB+sinC2 có. Chứng minh rằng: BC=AB+AC2.

2.30. Cho tam giác nhọn ABC. Có thể xảy ra đẳng thức sin A = sin B + sin C không? Vì sao?

2.31. Cho tam giác nhọn ABC,BC=a,CA=b,AB=c Chứng minh rằng:

asinA+bsinB+csinC=a+b+csinA+sinB+sinC.

2.32. Cho tam giác nhọn ABC,BC=a,CA=b,AB=c. Chứng minh rằng asinA,bsinB,csinC là số đo ba cạnh của một tam giác.