TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN
I. Kiến thức cần nhớ
1. Định nghĩa
Với là góc nhọn, ta có cả bốn tỉ số lượng giác dương và
2. Định lí
Nếu hai góc phụ nhau thì sin của góc này bằng côsin của góc kia, tang của góc này bằng côtang của góc kia
3. Một số hệ thức cơ bản
4. So sánh các tỉ số lượng giác
Cho là hai góc nhọn.
Nếu thì
II. BÀI TẬP VẬN DỤNG
Bài 1: Cho tam giác ABC vuông tại A, trong đó AB =0,6 m; AC =0,8m. Tính các tỉ số lượng giác của góc B, từ đó suy ra các tỉ số lượng giác của góc C.
Bài 2: Sắp xếp các tỉ số lượng giác sau theo thứ tự tăng dần: sin 420, cos 370, sin 180, cos 670.
Bài 3: Tính giá trị của biểu thức:
Bài 4: Cho tam giác ABC vuông tại A có . Gọi M là điểm trên cạnh AC sao cho BM = CM. Biết BM =20cm. Hãy tính BC, AB (làm tròn đến hàng phần trăm).
Bài 5: Dựng góc nhọn biết .
Bài 6: Kiểm tra bảng, hãy so sánh:
a)
b)
c)
d)
Bài 7: Không dùng máy tính, hãy tính:
a) nếu
b) nếu
Bài 8: Hãy tính:
a)
b)
c)
d)
Bài 9: Cho vuông tại A, , BC = 8cm. Hãy tính AB, AC.
Bài 10: Cho vuông tại P, phân giác AD. Biết sin M = 0,8. Hãy tính các tỉ số lượng giác của góc M.
Bài 11: Không dùng MTBT hoặc bảng số, hãy sắp xếp các tỉ số lượng giác sau theo thứ tự tăng dần.
a. cotg 40o, sin 50o, tg 70o, cos 55o.
b. sin 49o, cotg 15o, tg 65o, cos 50o, cotg 41o.
Bài 12:
a) Biết sin=, hãy tính cos, tg, cotg.
b) Biết tg = , hãy tính sin, cos, cotg.
c) Tìm x biết tg x + cotg x = 2.
d) Biết cos=, hãy tính sin, tg, cotg.
e) Biết cotg = , hãy tính sin, cos, tg.
Bài 13: Không dùng MTBT hoặc bảng số, tính nhanh gí trị các biểu thức sau:
a) M = sin242o + sin243o + sin244o + sin245o + sin246o + sin247o+ sin248o.
b) N = cos215o- cos225o+ cos235o - cos245o + cos255o - cos265o + cos275o.
c) A = cos2 1o + cos2 2o + cos2 3o + . . . . + cos2 87o + cos2 88o + cos2 89o –
Bài 14: Chứng minh rằng giá trị của các biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của góc nhọn .
a) (cos - sin)2 + (cos + sin)2.
b)
Bài 15: Cho tam giác ABC có góc B nhọn, các cạnh BC = a, AC = b, AB = c.
Chứng minh rằng:
Áp dụng để tính diện tích tam giác ABC biết AC = 10, BC = 15, .
Bài 16: Cho tam giác nhọn ABC. Gọi a, b, c là lượt là độ dài các cạnh BC, CA, và AB.
a) Chứng minh rằng
b) Có thể xảy ra đẳng thức sinA = sinB – sinC không ?
Bài 17: Cho biểu thức: với 45o.
a) Chứng minh rằng
b) Tính giá trị của A biết .
Bài 18: Hãy đơn giản các biểu thức:
a)
b)
c)
d)
e)
f)
Bài 19: Chứng minh các đẳng thức sau :
a)
b)
c)
d)
Bài 20: Chứng minh đẳng thức sau đúng với mọi
Bài 21: Cho tam giác ABC có không đổi, .
a. Lập công thức để tính diện tích tam giác ABC theo a và .
b. Tìm góc để diện tích tam giác ABC là lớn nhất. Tính giá trị lớn nhất ấy và vẽ hình minh họa.
Bài 22: Cho tam giác ABC, , trung tuyến AM,
Chứng minh rằng:
Bài 23: Cho hình thang có độ dài hai đường chéo lần lượt là 9 cm và 12 cm.
a) Tính diện tích hình thang khi tổng độ dài của hai đáy là 15 cm.
b) Tính diện tích hình thang khi tổng độ dài của hai đáy là 16 cm.
Bài 24: Chứng minh rằng sin < tg; và cos< cotg.
Bài 25: Tìm x:
a)
b)
c)
Bài 26: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Đặt BC = a; AC = b; AB = c. Chứng minh rằng:
a) AH = a.sinB.cosB
b) BH = a.cos2B
c) CH = a.sin2B
Bài 27: Tam giác ABC có góc B= ; góc A= ; AB= a. Tính khoảng cách từ C đến cạnh AB .
Bài 28: Một tam giác cân có đường cao ứng với đáy đúng bằng độ dài đáy. Tính các góc của tam giác đó.
Bài 29: Cho hình thang ABCD vuông tại A và D, . Biết AB = 2; AD = 1,2. Tính diện tích hình thang.
Bài 30:
a. Cho tam giác ABC với đường phân giác trong của góc BAC là AD. Biết AB = 6, AC = 9 và . Tính độ dài AD.
b. Tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH, biết HB = 9; HC = 16. Tính góc B và góc C.
c. Tam giác ABC cân tại A, , đường cao CH = 3,6. Hãy giải tam giác ABC.