Ôn tập chương 2: Động lực học chất điểm

Câu 1 Trắc nghiệm

Vị trí vật chạm đất theo phương ngang so với vị trí ban đầu là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Vị trí vật chạm đất theo phương ngang so với vị trí ban đầu chính là tầm xa của vật:

\(x = L = {v_0}\sqrt {\dfrac{{2h}}{g}}  = 10\sqrt {\dfrac{{2.20}}{{10}}}  = 20m\)

Câu 2 Trắc nghiệm

Vận tốc lúc ném có giá trị là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

+ Gắn hệ trục tọa độ như hình vẽ

+ Ta có phương trình vận tốc của vật: \(\left\{ \begin{array}{l}{v_x} = {v_0}\\{v_y} = gt\end{array} \right.\)

Biết sau \(1\) giây kể từ lúc ném thì véc-tơ vận tốc hợp với phương ngang góc \({45^0}\)

Từ hình ta có: \(\tan \alpha  = \dfrac{{{v_y}}}{{{v_x}}} \leftrightarrow \tan {45^0} = \dfrac{{g.1}}{{{v_0}}} \to {v_0} = g = 10m/s\)

Câu 3 Trắc nghiệm

Vận tốc lúc ném có giá trị là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

+ Gắn hệ trục tọa độ như hình vẽ

+ Ta có phương trình vận tốc của vật: \(\left\{ \begin{array}{l}{v_x} = {v_0}\\{v_y} = gt\end{array} \right.\)

Biết sau \(1\) giây kể từ lúc ném thì véc-tơ vận tốc hợp với phương ngang góc \({45^0}\)

Từ hình ta có: \(\tan \alpha  = \dfrac{{{v_y}}}{{{v_x}}} \leftrightarrow \tan {45^0} = \dfrac{{g.1}}{{{v_0}}} \to {v_0} = g = 10m/s\)

Câu 4 Trắc nghiệm

Vận tốc lúc ném có giá trị là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

+ Gắn hệ trục tọa độ như hình vẽ

+ Ta có phương trình vận tốc của vật: \(\left\{ \begin{array}{l}{v_x} = {v_0}\\{v_y} = gt\end{array} \right.\)

Biết sau \(1\) giây kể từ lúc ném thì véc-tơ vận tốc hợp với phương ngang góc \({45^0}\)

Từ hình ta có: \(\tan \alpha  = \dfrac{{{v_y}}}{{{v_x}}} \leftrightarrow \tan {45^0} = \dfrac{{g.1}}{{{v_0}}} \to {v_0} = g = 10m/s\)

Câu 5 Trắc nghiệm

Một vật nhỏ khối lượng m chuyển động theo trục Ox trên mặt phẳng nằm ngang dưới tác dụng của lực kéo \(\vec F\) theo hướng hợp với Ox góc \(\alpha  > 0\). Hệ số ma sát trượt trên mặt ngang bằng \({\mu _t}\).Xác định gia tốc chuyển động của vật.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

- Các lực tác dụng lên vật: Lực kéo \(\vec F = {\vec F_1} + {\vec F_2}\), lực ma sát \({\vec F_{ms}}\), trọng lực \(\vec P\), phản lực \(\vec N\)

- Chọn hệ trục tọa độ: Ox nằm ngang, Oy thẳng đứng hướng lên trên.

 

- Phương trình định luật II Niu-tơn dưới dạng véc tơ:

\(\overrightarrow F  + \overrightarrow {{F_{ms}}}  + \overrightarrow P  + \overrightarrow N  = m\overrightarrow a \)    (1)

- Chiếu (1) lên Ox và Oy ta được : \(\left\{ \begin{array}{l}{F_2} - {F_{ms}}\; = ma\\{F_1} + N - P = 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}F.\cos \alpha \; - {\rm{ }}{F_{ms}} = ma\;\;\;\;\left( 2 \right)\\N = P - F\sin \alpha \,\,\,\,\,\left( 3 \right)\end{array} \right.\)

Lực ma sát: \({F_{ms}} = {\mu _t}N = {\mu _t}\left( {P - F\sin \alpha } \right) = \,{\mu _t}\left( {mg - F\sin \alpha } \right)\,\,\left( 4 \right)\)

Từ (2), (3) và (4) ta có : \(ma = F.\cos \alpha  - {\mu _t}\left( {mg - F\sin \alpha } \right) \Rightarrow a = \dfrac{F}{m}\left( {\cos \alpha  + {\mu _t}\sin \alpha } \right) - {\mu _t}g\)

Câu 6 Trắc nghiệm

Gọi \({F_1},{F_2}\) là độ lớn của hai lực thành phần, \(F\) là độ lớn hợp lực của chúng. Câu nào sau đây là đúng?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Ta có điều kiện của hợp lực của hai lực thành phần: \(\left| {{F_1} - {F_2}} \right| \le F \le {F_1} + {F_2}\)

=> A, B, C – sai

D - đúng

Câu 7 Trắc nghiệm

Độ lớn của hợp lực hai lực đồng qui hợp với nhau góc \(\alpha \) là :

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Hợp lực của hai lực đồng quy tạo với nhau góc \(\alpha \) là:

\({F^2} = F_1^2 + F_2^2 + 2{F_1}{F_2}{\rm{cos}}\alpha \)

Câu 8 Trắc nghiệm

Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của \(3\)  lực \(12N\), \(20N\), \(16N\). Nếu bỏ lực \(20N\) thì hợp lực của \(2\) lực còn lại có độ lớn bằng bao nhiêu?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Gọi \(\left\{ \begin{array}{l}{F_1} = 12N\\{F_2} = 20N\\{F_3} = 16N\end{array} \right.\)

+ Ta có 3 lực cân bằng nhau: \(\overrightarrow {{F_1}}  + \overrightarrow {{F_2}}  + \overrightarrow {{F_3}}  = \overrightarrow 0 \) (1)

+ Khi bỏ lực \({F_2}\) đi thì ta có: \(\overrightarrow F  = \overrightarrow {{F_1}}  + \overrightarrow {{F_3}} \) (2)

Từ (1) ta suy ra: \(\overrightarrow {{F_1}}  + \overrightarrow {{F_3}}  =  - \overrightarrow {{F_2}} \)  thế vào (2) ta suy ra: \(\overrightarrow F  =  - \overrightarrow {{F_2}} \)

=> Khi bỏ lực \({F_2}\) thì hợp lực của hai lực còn lại có độ lớn chính bằng độ lớn của \({F_2}\) và bằng \(20N\)

Câu 9 Trắc nghiệm

Có hai lực đồng qui có độ lớn bằng \(9N\)  và \(12N\). Trong số các giá trị sau đây, giá trị nào có thể là độ lớn của hợp lực ?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Ta có điều kiện của hợp lực: \(\left| {{F_1} - {F_2}} \right| \le F \le {F_1} + {F_2} \leftrightarrow 3N \le F \le 21N\)

=> Trong các phương án giá trị có thể là độ lớn của hợp lực là: \(15N\)

Câu 10 Trắc nghiệm

Chọn câu đúng. Cặp "lực và phản lực" trong định luật III Niutơn:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Cặp “lực và phản lực” trong định luật III – Niuton là hai lực trực đối, chúng tác dụng vào hai vật khác nhau và bằng nhau về độ lớn.

Câu 11 Trắc nghiệm

Đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của một vật là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của vật là khối lượng của vật đó

Câu 12 Trắc nghiệm

Tính hợp lực của ba lực đồng quy trong một mặt phẳng. Biết góc hợp giữa một lực với hai lực còn lại đều là các góc \({60^0}\) và độ lớn của ba lực đều bằng \(20N\)?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Gọi \(\overrightarrow {{F_2}} \) là lực có góc hợp với hai lực còn lại đều là các góc \({60^0}\)

Vẽ hình, ta có:

+ Tổng hợp lực: \({F_{12}}\)

Ta có: \({F_{12}} = \sqrt {F_1^2 + F_2^2 + 2{F_1}{F_2}{\rm{cos6}}{{\rm{0}}^0}}  = \sqrt {{{20}^2} + {{20}^2} + 2.20.20.c{\rm{os6}}{{\rm{0}}^0}}  = 20\sqrt 3 N\)

Lại có góc hợp bởi \(\left( {\overrightarrow {{F_{12}}} ,\overrightarrow {{F_2}} } \right) = {30^0}\)

Ta suy ra, góc hợp bởi \(\left( {\overrightarrow {{F_{12}}} ,\overrightarrow {{F_3}} } \right) = {30^0} + {60^0} = {90^0}\)

+ Hợp lực của ba lực: \(F = \sqrt {F_{12}^2 + F_3^2}  = \sqrt {{{\left( {20\sqrt 3 } \right)}^2} + {{20}^2}}  = 40N\)

Câu 13 Trắc nghiệm

Vật rắn có khối lượng \(m = 2kg\) nằm cân bằng trên mặt phẳng nghiêng góc \(\alpha  = {30^0}\) . Lực căng dây có giá trị là bao nhiêu? Bỏ qua ma sát, lấy \(g = 9,8m/{s^2}\)

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Ta có, các lực tác dụng lên vật gồm: Trọng lực \(\left( P \right)\), phản lực của mặt phẳng ngang \(\left( N \right)\), lực căng dây \(\left( T \right)\) 

Chọn hệ trục tọa độ như hình vẽ,

+ Ta có vật đứng yên =>  \(\overrightarrow P  + \overrightarrow T  + \overrightarrow N  = \overrightarrow 0 \)

+ Chiếu các lực lên các phương Ox và Oy ta có:

Theo phương Ox: \( - T + {P_x} = 0\)  

Theo phương Oy: \({P_y} - N = 0\)

Mặt khác, ta có; \(\left\{ \begin{array}{l}{P_x} = P\sin \alpha  = mg\sin \alpha \\{P_y} = P\cos \alpha  = mg\cos \alpha \end{array} \right.\)

Ta suy ra, lực căng dây \(T = {P_x} = mg\sin \alpha  = 2.9,8.\sin {30^0} = 9,8N\)

Câu 14 Trắc nghiệm

Biểu thức nào sau đây là biểu thức của lực hấp dẫn:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Lực hấp dẫn giữa hai vật (coi như chất điểm) tỉ lệ thuần với tích của hai khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.

\({F_{h{\rm{d}}}} = G\frac{{{m_1}{m_2}}}{{{r^2}}}\)

Câu 15 Trắc nghiệm

Một vật có khối lượng \(m\), ở độ cao \(h\) so với mặt đất. Gọi \(M\) là khối lượng Trái Đất, \(G\) là hằng số hấp dẫn và \(R\) là bán kính Trái Đất. Gia tốc rơi tự do tại vị trí đặt vật có biểu thức là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Gia tốc rơi tự do: \(g = \frac{{GM}}{{{{(R + h)}^2}}}\)

Câu 16 Trắc nghiệm

Bán kính Trái Đất là \(6370km\), gia tốc trọng trường ở chân núi là \(9,810m/{s^2}\), gia tốc trọng trường ở đỉnh núi là \(9,809m/{s^2}\). Độ cao của đỉnh núi là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Gọi độ cao của đỉnh núi là: \(h\)

+ Gia tốc trọng trường ở chân núi là: \({g_0} = \dfrac{{GM}}{{{R^2}}}\)  (1)

+ Gia tốc trọng trường ở đỉnh núi là: \({g_h} = \dfrac{{GM}}{{{{\left( {R + h} \right)}^2}}}\) (2)

Lấy \(\dfrac{{\left( 1 \right)}}{{\left( 2 \right)}}\) ta được:

\(\begin{array}{l}\dfrac{{{g_0}}}{{{g_h}}} = \dfrac{{{{\left( {R + h} \right)}^2}}}{{{R^2}}} \\\leftrightarrow \dfrac{{9,810}}{{9,809}} = \dfrac{{{{\left( {6370 + h} \right)}^2}}}{{{{6370}^2}}}\\ \to 6370 + h = 6370,3247\\ \to h = 0,3247km = 324,7m\end{array}\)

Câu 17 Trắc nghiệm

Bán kính Trái Đất là \(6400km\), gia tốc trọng trường ở sát mặt đất là \(10m/{s^2}\). Một vật có khối lượng \(50kg\) ở độ cao bằng \(\dfrac{7}{9}\) lần bán kính Trái Đất. Coi vật chuyển động tròn đều xung quanh Trái Đất. Chu kì chuyển động của vật quanh Trái Đất là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Ta có:

+ Gia tốc trọng trường tại mặt đất: \(g = G\dfrac{M}{{{R^2}}} = 10m/{s^2}\)

Gia tốc trọng trường ở độ cao \(h = \dfrac{7}{9}R\):

\(\begin{array}{l}{g_h} = G\dfrac{M}{{{{\left( {R + \dfrac{7}{9}R} \right)}^2}}} = \dfrac{g}{{{{\left( {\dfrac{{16}}{9}} \right)}^2}}}\\ = 0,32g = 3,2m/{s^2}\end{array}\)

+ Trọng lượng của vật tại độ cao h đó: \({P_h} = m{g_h} = 50.3,2 = 160N\)

+ Mặt khác, trọng lượng đóng vai trò như lực hướng tâm trong chuyển động tròn đều xung quanh Trái Đất, ta có:

\(\begin{array}{l}{P_h} = {F_{ht}} = m\dfrac{{{v^2}}}{r}\\ \leftrightarrow 160 = 50\dfrac{{{v^2}}}{{\left( {6400 + \dfrac{7}{9}6400} \right).1000}} \to v = 6034m/s\end{array}\)   

+ Tốc độ góc: \(\omega  = \dfrac{v}{r} = \dfrac{{6034}}{{\left( {6400 + \dfrac{7}{9}6400} \right).1000}} = {5,3.10^{ - 4}}\)

+ Chu kì chuyển động của vật: \(T = \dfrac{{2\pi }}{\omega } = \dfrac{{2\pi }}{{{{5,3.10}^{ - 4}}}} = 11855{\rm{s}} \approx 3,3\) giờ

Câu 18 Trắc nghiệm

Hai tàu thủy, mỗi chiếc có khối lượng \(5\) tấn ở cách nhau \(1km\). So sánh lực hấp dẫn giữa chúng với trọng lượng của một quả cân có khối lượng \(20g\). Lấy \(g{\rm{ }} = {\rm{ }}10m/{s^2}\)

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

+ Lực hấp dẫn của hai chiếc tàu thủy: \({F_{hd}} = G\frac{{{m_1}{m_2}}}{{{r^2}}} = {6,67.10^{ - 11}}.\frac{{{{\left( {5.1000} \right)}^2}}}{{{1^2}}} = {1,7.10^{ - 3}}N\)

+ Trọng lượng của quả cân: \(P = mg = \frac{{20}}{{1000}}.10 = 0,2N\)

Ta suy ra: \({F_{hd}} < P\)

Câu 19 Trắc nghiệm

Điều nào sau đây là sai khi nói về đặc điểm của lực đàn hồi ?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

A, C, D – đúng

B – sai vì: Giá trị của lực đàn hồi có giới hạn

Câu 20 Trắc nghiệm

Điều nào sau đây là sai khi nói về phương và độ lớn của lực đàn hồi?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

A, B, C – đúng

D – sai vì: Lực đàn hồi có độ lớn tỉ lệ thuận với độ biến dạng của vật biến dạng: \({F_{dh}} =  - k\Delta l\)