Ôn tập chương 2: Động lực học chất điểm

  •   
Câu 21 Trắc nghiệm

Một lò xo có chiều dài tự nhiên là 20cm. Khi lò xo có chiều dài 24cm thì lực đàn hồi của nó bằng 5N. Hỏi khi lực đàn hồi của lò xo bằng 10N thì chiều dài của nó bằng bao nhiêu?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Ta có:

l0=20cm

+ Khi l=l1=24cm thì độ dãn của lò xo Δl1=l1l0=2420=4cm=0,04m

=> Độ lớn của lực đàn hồi Fdh1=5N=k.Δl15=k.0,04k=125N/m

+ Gọi l2,Δl2 là chiều dài của lò xo và độ dãn của lò xo khi lực đàn hồi của lò xo là: Fdh2=10N

Ta có: Fdh2=kΔl210=125.Δl2Δl2=0,08m=8cm

=> Chiều dài của lò xo:  l2=l0+Δl2=20+8=28cm

Câu 22 Trắc nghiệm

Phải treo một vật có khối lượng bằng bao nhiêu vào lò xo có độ cứng k=100N/m để lò xo dãn ra được 10cm? Lấy g=10m/s2

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Ta có: Khi treo vật m vào lò xo thì tại vị trí cân bằng thì độ lớn của lực đàn hồi bằng với trọng lượng của vật: Fdh=P

Lực đàn hồi: Fdh=kΔl=100.0,1=10N

Trọng lượng của vật: P=mg  

Ta suy ra, để lò xo giãn 10cm thì khối lượng của vật : m=Fdhg=1010=1kg

Câu 23 Trắc nghiệm

Một vật lúc đầu nằm trên một mặt phẳng nhám nằm ngang. Sau khi được truyền một vận tốc đầu, vật chuyển động chậm dần vì:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Ta có, lực ma sát có tác dụng cản trở chuyển động của vật

=> Vật chuyển động chậm dần vì lực ma sát.

Câu 24 Trắc nghiệm

Điều gì xảy ra đối với hệ số ma sát giữa 2 mặt tiếp xúc nếu lực pháp tuyến ép hai mặt tiếp xúc tăng lên ?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Mỗi vật, chất xác định có hệ số ma sát nhất định không thay đổi

Câu 25 Trắc nghiệm

Một vật trượt trên một mặt phẳng, khi tốc độ của vật tăng thì hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Khi tốc độ của vật tăng thì hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng luôn không đổi

Câu 26 Trắc nghiệm

Lò xo nằm ngang có độ cứng k=200N/m một đầu gắn cố định, đầu còn lại gắn với m có khối lượng 800g. Độ giãn lớn nhất của lò xo mà tại đó vật vẫn nằm cân bằng là bao nhiêu? Lấy g=10m/s2 và hệ số ma sát trượt là 1,2

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Theo phương ngang vật chịu tác dụng của lực đàn hồi và lực ma sát

Tại vị trí lò xo giãn lớn nhất mà vẫn cân bằng thì khi đó, lực đàn hồi cân bằng với lực ma sát

Fdh=FmskΔl=μNkΔl=μmgΔl=μmgk=1,2.0,8.10200=0,048m=4,8cm

Câu 27 Trắc nghiệm

Từ mặt đất ném một vật khối lượng 5kg lên cao theo phương thẳng đứng. Thời gian đạt độ cao cực đại là t1 và thời gian trở lại mặt đất là t2. Biết t1=t22, g=10m/s2 . Lực cản của không khí (xem như không đổi) có giá trị là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Chọn chiều dương trùng chiều chuyển động của vật:

Viết phương trình định luật II – Niuton trong các trường hợp:

+ Khi vật chuyển động đi lên: PFC=ma1a1=gFCm

+ Khi vật chuyển động đi xuống: PFC=ma2a2=gFCm

Gọi v0 là vận tốc lúc ném lên và h là độ cao cực đại vật đạt được

Ta có khi lên đến độ cao cực đại thì vận tốc của vật v=0, nên ta có:

v2v20=2a1hv20=2a1hv0=2h(gFcm)  

=> Thời gian vật đạt độ cao cực đại: t1=v0a1=2hv0

Thời gian khi vật trở lại mặt đất: t2=2ha2

+ Mặt khác, theo đầu bài ta có: t1=t222hv0=2ha22

2h2h(g+FCm)=122hgFCm4hgFCm=2hg+FCm4(gFCm)=g+FCmFC=35mg=355.10=30N

Câu 28 Trắc nghiệm

Vật trượt từ đỉnh mặt phẳng nghiêng nhãn dài l=10m, góc nghiêng α=300 . Hỏi vật tiếp tục chuyển động trên mặt phẳng ngang bao lâu khi xuống hết mặt phẳng nghiêng, biết hệ số ma sát với mặt phẳng ngang là μ=0,1.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

+ Gắn hệ trục tọa độ như hình vẽ

+ Viết phương trình định luật II – Niuton cho vật ta được:

P+Fms=ma (1)

+ Chiếu (1) lên các phương ta được:

Ox: PxFms=maa=PxFmsm=PsinαμPcosαm=gsinαμgcosα

+ Vì mặt phẳng nghiêng nhẵn nên hệ số ma sát bằng 0, do đó: a=g.sinα=10.sin300=5m/s2

+ Vận tốc của vật ở cuối mặt phẳng nghiêng là: v=2al=2.5.10=10m/s

+ Gia tốc của vật trên mặt phẳng ngang là: a=Fmsm=μmgm=μg=0,1.10=1m/s2

+ Thời gian vật đi trên mặt phẳng ngang là: t=vv0a=0va  (do vật dừng lại nên v=0 )

Ta suy ra: t=va=101=10s

Câu 29 Trắc nghiệm

Một vật khối lượng m đang chuyển động tròn đều trên một quỹ đạo bán kính r với tốc độ góc ω. Lực hướng tâm tác dụng vào vật là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Lực hướng tâm: Fht=maht=mv2r=m.ω2r

Câu 30 Trắc nghiệm

Một vật nhỏ khối lượng 350g chuyển động tròn đều trên quỹ đạo bán kính 1,25m với tốc độ dài là 2,5m/s. Độ lớn lực hướng tâm gây ra chuyển động tròn của vật là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Ta có, lực hướng tâm: Fht=maht=mv2r

Thay số ta được: Fht=0,352,521,25=1,75N

Câu 31 Trắc nghiệm

Một vật nhỏ khối lượng 250g chuyển động tròn đều trên quỹ đạo bán kính 1,2m. Biết trong 2 phút vật quay được 120 vòng. Độ lớn lực hướng tâm gây ra chuyển động tròn của vật là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

+ Tần số: f=12060.2=1(Hz)

+ Tốc độ góc: ω=2πf=2π.1=2π(rad/s)

+ Ta có, lực hướng tâm: Fht=mω2r=0,25.(2π)2.1,211,84N

Câu 32 Trắc nghiệm

Từ độ cao 20m ném vật theo phương ngang xuống đất biết rằng sau 1 giây kể từ lúc ném thì véc-tơ vận tốc hợp với phương ngang góc 450 . Lấy g=10m/s2

Vận tốc lúc ném có giá trị là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

+ Gắn hệ trục tọa độ như hình vẽ

+ Ta có phương trình vận tốc của vật: {vx=v0vy=gt

Biết sau 1 giây kể từ lúc ném thì véc-tơ vận tốc hợp với phương ngang góc 450

Từ hình ta có: tanα=vyvxtan450=g.1v0v0=g=10m/s

Câu 33 Trắc nghiệm

Từ độ cao 20m ném vật theo phương ngang xuống đất biết rằng sau 1 giây kể từ lúc ném thì véc-tơ vận tốc hợp với phương ngang góc 450 . Lấy g=10m/s2

Vị trí vật chạm đất theo phương ngang so với vị trí ban đầu là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Vị trí vật chạm đất theo phương ngang so với vị trí ban đầu chính là tầm xa của vật:

x=L=v02hg=102.2010=20m

Câu 34 Trắc nghiệm

Vật được thả trượt trên mặt phẳng nghiêng dài AB = 2,5m, góc nghiêng α = 300 như hình vẽ, có hệ số ma sát µ = 0,2. Cho g = 10m/s2. Tính vận tốc vật đạt được ở chân mặt phẳng nghiêng và thời gian vật đi hết mặt phẳng nghiêng

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Áp dụng định luật 2 Niu tơn ta có:

P+N+Fms=ma

Chiếu lên Oy ta được: N = Py = mgcosα

Chiếu lên Ox ta được:

Px – Fms = ma

mgsinα - µmgcosα = ma

a = gsinα - µgcosα = 3,27m/s2

v0 = 0, S = 2,5m

Thời gian đi hết mặt phẳng nghiêng : S = 0,5at2 =2,5m --> t = 1,24s

Vận tốc ở chân mặt phẳng nghiêng: v = at = 4,05m/s

Câu 35 Trắc nghiệm

Một quả cầu được ném theo phương ngang từ độ cao 80 m. Sau khi chuyển động 3s, vận tốc của quả cầu hợp với phương ngang góc 450. Vận tốc ban đầu của quả cầu và vận tốc chạm đất của quả cầu là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

 

+ Góc hợp bởi vecto vận tốc của vật và phương ngang là:α=(v;vx)=450

Ta có: tanα=vyvx=gtv0tan45=10.3v0v0=30m/s

+ Vận tốc chạm đất: vcd=v20+2gh=302+2.10.80=50m/s

Câu 36 Trắc nghiệm

Hãy chọn câu đúng. Trong hình vẽ, gia tốc của vật tại điểm đỉnh I:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Tại mọi điểm trên quỹ đạo, gia tốc của vật luôn là vectơ g vì trong suốt thời gian chuyển động, vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực P có chiều hướng thẳng đứng xuống dưới.

Câu 37 Trắc nghiệm

Một xe trượt không vận tốc đầu từ đỉnh mặt phẳng nghiêng góc α = 30°. Chiều dài mặt phẳng nghiêng là l = 1m. Lấy g = 10m/s2 và hệ số ma sát μ = 0,3464. Tính gia tốc chuyển động của vật.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

- Các lực tác dụng vào vật: Trọng lực P; lực ma sát fms; phản lực N của mặt phẳng nghiêng.

- Phương trình định luật II Niu-tơn dưới dạng véc tơ:

Fms+P+N=m.a       (*)

- Chiếu (*) lên trục Ox và Oy ta được: {P.sinαfms=maxPcosα+N=0{N=P.cosαP.sinαfms=max(2)

Lực ma sát : fms=μ.N=μ.Pcosα=μmg.cosα(3)

Từ (2) và (3) ta có:

max=Psinαfms=mg.sinαμmg.cosαax=g.(sinαμ.cosα)=10.(sin300,3464.cos30)=2m/s2