Tính đạo hàm của hàm số y=2√1−x.
y′=(√1−x)′.2√1−x.ln2=−ln22√1−x2√1−x.
Cho hàm số y=xπ. Tính y″
Ta có y' = \pi {x^{\pi - 1}} \Rightarrow y'' = \pi \left( {\pi - 1} \right){x^{\pi - 2}} do đó y''\left( 1 \right) = \pi \left( {\pi - 1} \right)..
Hàm số y = \sqrt[5]{{{{\left( {{x^2} + 1} \right)}^2}}}có đạo hàm là.
Ta có: \sqrt[5]{{{{\left( {{x^2} + 1} \right)}^2}}} = {\left( {{x^2} + 1} \right)^{\dfrac{2}{5}}}
Do đó \left[ {{{\left( {{x^2} + 1} \right)}^{\dfrac{2}{5}}}} \right]' = \dfrac{2}{5}.{\left( {{x^2} + 1} \right)^{\dfrac{2}{5} - 1}}.\left( {{x^2} + 1} \right)' = \dfrac{2}{5}{\left( {{x^2} + 1} \right)^{ - \dfrac{3}{5}}}.2x = \dfrac{4}{5}x.\dfrac{1}{{{{\left( {{x^2} + 1} \right)}^{\dfrac{3}{5}}}}} = \dfrac{{4x}}{{5\sqrt[5]{{{{\left( {{x^2} + 1} \right)}^3}}}}}
Tìm đạo hàm của hàm số y = {\left( {{x^2} + 1} \right)^{\dfrac{e}{2}}} trên \mathbb{R}.
Ta có: y' = \left( {{{\left( {{x^2} + 1} \right)}^{\dfrac{e}{2}}}} \right)' = \dfrac{e}{2}.2x{\left( {{x^2} + 1} \right)^{\dfrac{e}{2} - 1}} = ex{\left( {{x^2} + 1} \right)^{\dfrac{e}{2} - 1}} = ex\sqrt {{{\left( {{x^2} + 1} \right)}^{e - 2}}} .
Cho a,b là các số thực. Đồ thị các hàm số y = {x^a},\,\,y = {x^b} trên khoảng \left( {0; + \infty } \right) được cho bởi hình vẽ bên. Mệnh đề nào sau đây đúng?
Dựa vào đồ thị ta có đồ thị hàm số y = {x^a} ứng với a > 1, đồ thị hàm số y = {x^b} ứng với 0 < b < 1.
Do đó 0 < b < 1 < a.
Cho a là số thực tùy ý và b,{\rm{ }}c là các số thực dương khác 1. Hình vẽ bên là đồ thị của ba hàm số G, A\left( {1; - 1; - 2} \right) và y = {x^a},{\rm{ }}x > 0. Khẳng định nào sau đây là đúng?
Nhận thấy hàm số y = {x^a} nghịch biến \Rightarrow a < 0. Do đó ta loại ngay đáp án C và D (vì b,{\rm{ }}c là các số thực dương khác 1).
Kẻ đường thẳng y = 1 cắt đồ thị của hai hàm số G, A\left( {1; - 1; - 2} \right) lần lượt tại điểm có hoành độ là x = b và x = c như hình vẽ. Dựa vào hình vẽ ta thấy 0 < b < c.
Vậy a < b < c.
Đề thi THPT QG – 2021 lần 1– mã 104
Trên khoảng \left( {0; + \infty } \right), đạo hàm của hàm số y = {x^{\frac{5}{3}}} là:
Ta có: \left( {{x^{\frac{5}{3}}}} \right)' = \dfrac{5}{3}.{x^{\frac{2}{3}}}
Cho f\left( x \right) = {x^2}\sqrt[3]{{{x^2}}}. Đạo hàm f'\left( 1 \right) bằng:
Ta có: f\left( x \right) = {x^2}\sqrt[3]{{{x^2}}} = {x^2}.{x^{\frac{2}{3}}} = {x^{\frac{8}{3}}}.
\Rightarrow f'\left( x \right) = \dfrac{8}{3}.{x^{\frac{5}{3}}} \Rightarrow f\left( 1 \right) = \dfrac{8}{3}.
Tính đạo hàm của hàm số y = \dfrac{1}{{\sqrt[3]{{{x^2} + x + 1}}}}.
\begin{array}{l}y = \dfrac{1}{{\sqrt[3]{{{x^2} + x + 1}}}} = {\left( {{x^2} + x + 1} \right)^{ - \frac{1}{3}}}\\ \Rightarrow y' = - \dfrac{1}{3}.{\left( {{x^2} + x + 1} \right)^{ - \frac{1}{3} - 1}}.\left( {{x^2} + x + 1} \right)'\\\,\,\,\,\,\,y' = - \dfrac{1}{3}{\left( {{x^2} + x + 1} \right)^{ - \frac{4}{3}}}.\left( {2x + 1} \right)\\\,\,\,\,\,\,y' = \dfrac{{ - 2x - 1}}{{3{{\left( {\sqrt[3]{{{x^2} + x + 1}}} \right)}^4}}}\\\,\,\,\,\,\,y' = \dfrac{{ - 2x - 1}}{{3\left( {{x^2} + x + 1} \right)\sqrt[3]{{{x^2} + x + 1}}}}\end{array}
Tìm tập xác định của hàm số: y = {\left( {\dfrac{{2x - 1}}{x}} \right)^{10}} .
Hàm số y = {\left( {\dfrac{{2x - 1}}{x}} \right)^{10}}xác định khi và chỉ khi \dfrac{{2x - 1}}{x} xác định \Leftrightarrow x \ne 0.
Vậy TXĐ của hàm số là D = \mathbb{R}\backslash \left\{ 0 \right\}.
Tập xác định của hàm số y = {\left( {2x - \sqrt {x + 4} } \right)^{2017}} là:
Vì 2017 \in {\mathbb{Z}^ + } nên hàm số xác định khi và chỉ khi 2x - \sqrt {x + 4} xác định \Leftrightarrow x \ge - 4.
Vậy D = \left[ { - 4; + \infty } \right).
Cho \alpha ,\,\,\beta là các số thực. Đồ thị các hàm số y = {x^\alpha },\,\,y = {x^\beta } trên khoảng \left( {0; + \infty } \right) được cho hình vẽ bên. Khẳng định nào sau đây đúng?

Dựa vào đồ thị hàm số ta thấy hàm số y = {x^\alpha } là hàm số đồng biến trên \left( {0; + \infty } \right) \Rightarrow \alpha > 1.
Hàm số y = {x^\beta } nghịch biến trên \left( {0; + \infty } \right) \Rightarrow 0 < \beta < 1.
\Rightarrow 0 < \beta < 1 < \alpha .
Cho hàm số f\left( x \right) = m\sqrt[3]{x} + \sqrt x với m \in \mathbb{R}. Tìm m để f'\left( 1 \right) = \dfrac{3}{2}
TXĐ : D = \left[ {0; + \infty } \right)
Ta có :
\begin{array}{l}f\left( x \right) = m.\sqrt[3]{x} + \sqrt x = m.{x^{\dfrac{1}{3}}} + {x^{\dfrac{1}{2}}}\\ \Rightarrow f'\left( x \right) = m.\dfrac{1}{3}.{x^{\dfrac{1}{3} - 1}} + \dfrac{1}{2}.{x^{\dfrac{1}{2} - 1}}\\ \Leftrightarrow f'\left( x \right) = \dfrac{1}{3}m.{x^{ - \dfrac{2}{3}}} + \dfrac{1}{2}.{x^{ - \dfrac{1}{2}}}\\ \Leftrightarrow f'\left( x \right) = \dfrac{m}{{3.\sqrt[3]{{{x^2}}}}} + \dfrac{1}{{2\sqrt x }}\end{array}
Theo giả thiết,f'\left( 1 \right) = \dfrac{3}{2} nên ta có :
\begin{array}{l}\dfrac{m}{{3.\sqrt[3]{{{1^2}}}}} + \dfrac{1}{{2\sqrt 1 }} = \dfrac{3}{2}\\ \Leftrightarrow \dfrac{m}{3} + \dfrac{1}{2} = \dfrac{3}{2} \Rightarrow m = 3\end{array}
Vậy m = 3
Tính đạo hàm của hàm số y = {\left( {\dfrac{{2018}}{x}} \right)^{2019}}.{\left( {\dfrac{x}{{2019}}} \right)^{2018}}tại điểm x = 1.
\begin{array}{l}y = {\left( {\dfrac{{2018}}{x}} \right)^{2019}}.{\left( {\dfrac{x}{{2019}}} \right)^{2018}} = \dfrac{{{{2018}^{2019}}.{x^{2018}}}}{{{x^{2019}}{{.2019}^{2018}}}} = \dfrac{{{{2018}^{2019}}}}{{{{2019}^{2018}}}}.\dfrac{1}{x}\\ \Rightarrow y' = \dfrac{{{{2018}^{2019}}}}{{{{2019}^{2018}}}}.\left( { - \dfrac{1}{{{x^2}}}} \right) \Rightarrow y'\left( 1 \right) = - \dfrac{{{{2018}^{2019}}}}{{{{2019}^{2018}}}}\end{array}
Đề thi THPT QG - 2021 - mã 101
Trên khoảng \left( {0; + \infty } \right), đạo hàm của hàm số y = {x^{\frac{5}{2}}} là
Ta có \left( {{x^\alpha }} \right)' = \alpha {x^{\alpha - 1}}\,\,\left( {x > 0} \right) \Rightarrow \left( {{x^{\frac{5}{2}}}} \right)' = \dfrac{5}{2}{x^{\frac{3}{2}}}.
Đề thi THPT QG - 2021 - mã 102
Trên khoảng \left( {0; + \infty } \right), đạo hàm của hàm số y = {x^{\frac{5}{4}}} là:
Ta có: \left( {{x^{\frac{5}{4}}}} \right)' = \dfrac{5}{4}.{x^{\frac{1}{4}}}
Tập xác định của hàm số y = {\left( {x - 3} \right)^{ - 6}} là:
Vì -6 là số nguyên âm nên:
Hàm số y = {\left( {x - 3} \right)^{ - 6}} xác định khi x - 3 \ne 0 \Leftrightarrow x \ne 3
Vậy TXĐ của hàm số là \mathbb{R}\backslash \left\{ 3 \right\}.
Hàm số nào dưới đây có tập xác định không phải là \mathbb{R}?
+ Hàm số y = {\left( {{x^2} + 1} \right)^{\dfrac{1}{2}}} có điều kiện xác định {x^2} + 1 > 0 (luôn đúng) nên TXĐ: D = \mathbb{R}
+ Hàm số y = \sqrt {{x^2}} có điều kiện xác định {x^2} \ge 0 (luôn đúng) nên TXĐ: D = \mathbb{R}
+ Hàm số y = \dfrac{x}{{x - 1}} có điều kiện xác định x - 1 \ne 0 \Leftrightarrow x \ne 1 nên TXĐ: D = \mathbb{R}\backslash \left\{ 1 \right\}
+ Hàm số y = \sqrt[3]{x} xác định với mọi x nên TXĐ: D = \mathbb{R}
Hàm số nào sau đây được gọi là hàm số lũy thừa ?
Hàm số lũy thừa là hàm số có số mũ là số thực.
Tìm tập xác định D của hàm số y = {\left( {4 - {x^2}} \right)^{\dfrac{1}{5}}}.
Do \dfrac{1}{5} \notin \mathbb{R} \Rightarrow Hàm số xác định \Leftrightarrow 4 - {x^2} > 0 \Leftrightarrow - 2 < x < 2.
Vậy TXĐ của hàm số là D = \left( { - 2;2} \right).