Cho hàm số f(x)=lnx. Tính đạo hàm của hàm số g(x)=log3(x2f′(x)).
Ta có f′(x)=1x⇒g(x)=log3(x2.f′(x))=log3(x2.1x)=log3x
Suy ra g′(x)=1xln3.
Ta có f′(x)=1x⇒g(x)=log3(x2.f′(x))=log3(x2.1x)=log3x
Suy ra g′(x)=1xln3.
Tính đạo hàm của hàm số y=2ln(x2+1).
Ta có y′=[ln(x2+1)]′.2ln(x2+1).ln2=2xx2+1.2ln(x2+1).ln2.
Tính đạo hàm của hàm số y=ln2(lnx) tại điểm x=e.
Ta có:
y′=2[ln(lnx)]′.ln(lnx)
Mà [ln(lnx)]/=(lnx)/lnx=1xlnx=1xlnx.
Suy ra y/=2.1xlnx.ln(lnx)=2ln(lnx)xlnx ⇒y/(e)=2ln(lne)e.lne=2.ln1e.lne=0
Cho a, b, c dương và khác 1. Các hàm số y=logax, y=logbx, y=logcx có đồ thị như hình vẽ. Khẳng định nào dưới đây đúng?
Kẻ đường thẳng y=m>0 như hình vẽ ta có:
logax1=m⇔x1=am,logbx2=m⇔x2=bm,logcx3=m⇔x3=cm
Quan sát hình vẽ ta thấy x2<x3<x1⇔bm<cm<am.
Mà m>0 nên b<c<a hay a>c>b.
Cho hàm số f(x)=4ln(√x−4+√x)+√x2−4x với x≥4. Tính giá trị của biểu thức P=f(4)−[f′(8)]2.ln2.
Ta có f′(x)=4.(√x−4+√x)′√x−4+√x+x−2√x2−4x=x√x2−4x.
Khi đó f′(8)=√2 và f(4)=4ln2.
Vậy P=f(4)−[f′(8)]2.ln2=4ln2−(√2)2.ln2=2.ln2.
Cho a,b là hai số thực thỏa mãn a√33>a√22và logb34<logb45. Mệnh đề nào sau đây là đúng?
Ta có √33<√22, mà a√33>a√22.
Suy ra hàm đặc trưng y=ax nghịch biến nên 0<a<1.
Tượng tự có 34<45 và logb34<logb45.
Suy ra hàm đặc trưng y=logbx đồng biến nên b>1.
Vậy 0<a<1 và b>1.
Đường cong trong hình bên là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào?
Dựa vào đồ thị thấy có tiệm cận đứng x=−1. Loại đáp án A, C.
Đồ thị hàm số đi qua điểm có tọa độ (2;1) nên chỉ có D thỏa mãn
Cho hàm số y=lnx có đồ thị như Hình 1. Đồ thị Hình 2 là của hàm số nào dưới đây?
Đồ thị Hình 2 được suy ra từ đồ thị Hình 1 bằng cách:
+ Giữ nguyên phần y≥0.
+ Lấy đối xứng qua Ox phần y<0.
Cho hàm số y=5x có đồ thị (C). Hàm số nào sau đây có đồ thị đối xứng với (C) qua đường thẳng y=x.
Đồ thị hàm số y=5x đối xứng với đồ thị hàm số y=log5x qua đường thẳng y=x.
Cho hàm số y=−log2x có đồ thị (C). Hàm số nào sau đây có đồ thị đối xứng với (C) qua đường thẳng y=x.
Trước tiên ta đưa hàm số về dạng chuẩn: y=−log2x=log2−1x=log12x.
Suy ra hàm số cần tìm là y=(12)x=2−x.
Đối xứng qua trục hoành của đồ thị hàm số y=log2x là đồ thị nào trong các đồ thị có phương trình sau đây?
Dựa vào lý thuyết ″Đồ thị hàm số y = f\left( x \right) đối xứng qua trục hoành ta được đồ thị hàm số y = - f\left( x \right)''.
Do đó đồ thị hàm số y = {\log _2}x đối xứng qua trục hoành ta được đồ thị hàm số y = - {\log _2}x = {\log _{{2^{ - 1}}}}x = {\log _{\dfrac{1}{2}}}x
Cho a,{\rm{ }}b,{\rm{ }}c là các số thực dương khác 1. Hình vẽ bên là đồ thị của ba hàm số y = {\log _a}x, y = {\log _b}x, y = {\log _c}x. Khẳng định nào sau đây là đúng?
Ta thấy hàm y = {\log _a}x có đồ thị từ trái sang phải theo hướng đi xuống nên là hàm nghịch biến hay 0 < a < 1.
Còn hàm số y = {\log _b}x và y = {\log _c}x là những hàm đồng biến \Rightarrow b,{\rm{ }}c > 1.
Từ đó loại được các đáp án C, D.
Từ đồ thị hàm số ta thấy tại cùng một giá trị {x_0} > 1 thì đồ thị hàm số y = {\log _b}x nằm trên đồ thị hàm số y = {\log _c}x hay \left\{ \begin{array}{l}x > 1\\{\log _b}x > {\log _c}x\end{array} \right. \Rightarrow b < c.
Vậy a < b < c.
Cho hàm số y = {3^{\frac{x}{2}}} có đồ thị \left( C \right). Hàm số nào sau đây có đồ thị đối xứng với \left( C \right) qua đường thẳng y = x.
Trước tiên ta đưa hàm số về dạng chuẩn: y = {3^{\frac{x}{2}}} = {\left( {\sqrt 3 } \right)^x}.
Dựa vào lý thuyết ''Hai hàm số y = {a^x} và y = {\log _a}x có đồ thị đối xứng nhau qua đường phân giác của góc phần tư thứ nhất y = x''.
Khi đó đồ thị hàm số y = {\left( {\sqrt 3 } \right)^x} đối xứng với đồ thị hàm số y = {\log _{\sqrt 3 }}x = 2{\log _3}x qua đường thẳng y = x
Hàm số y = {\log _a}x có đạo hàm là:
Điều kiện xác định: x>0
Đạo hàm hàm số y = {\log _a}x là y' = \dfrac{1}{{x\ln a}}
Hàm số f\left( x \right) = {\log _2}\left( {{x^2} - 2x} \right) có đạo hàm:
Sử dụng công thức tính đạo hàm của hàm hợp ta được:
f'\left( x \right) = \left[ {{{\log }_2}\left( {{x^2} - 2x} \right)} \right]' = \dfrac{{\left( {{x^2} - 2x} \right)'}}{{\left( {{x^2} - 2x} \right)\ln 2}} = \dfrac{{2x - 2}}{{\left( {{x^2} - 2x} \right)\ln 2}}.
Cho các hàm số y = {a^x};y = {\log _b}x;y = {\log _c}x có đồ thị như hình vẽ.
Chọn mệnh đề đúng?
Bước 1: Sử dụng tính đồng biến nghịch biến của hàm số mũ và logarit để so sánh a, b, c với 0 và 1.
Từ các đồ thị hàm số, ta thấy y = {a^x} và y = {\log _b}x là các hàm số đồng biến nên a > 1 và b > 1.
Mặt khác, y = {\log _c}x là hàm số nghịch biến nên 0 < c < 1.
Như thế c sẽ nhỏ hơn a và b.
Bước 2: Vẽ đồ thị hàm số y = {\log _a}x . Kẻ đường thẳng y = 1 từ đó so sánh a với b.
Vẽ đồ thị hàm số y = {\log _a}x bằng cách lấy đối xứng đồ thị hàm số y = {a^x} qua đường thẳng y = x.
Kẻ đường thẳng y = 1 cắt hai đồ thị hàm số y = {\log _a}x và y = {\log _b}x lần lượt tại hai điểm A và B. Khi đó, {x_A} = a và {x_B} = b.
Từ đồ thị hàm số ta thấy {x_A} < {x_B}. Vậy a < b.
Vậy c<a<b
Khẳng định nào dưới đây là sai khi nói về hàm số y = {\log _a}x (với 0 < a \ne 1)
Hàm số y = {\log _a}x\,\,\,\left( {0 < a \ne 1} \right)
+ TXĐ : \left( {0; + \infty } \right) nên C sai
+ Đồng biến trên \left( {0; + \infty } \right) nếu a > 1 và nghịch biến trên \left( {0; + \infty } \right) nếu 0 < a < 1 nên A đúng
+ Đồ thị hàm số có một tiệm cận đứng là x = 0 và không có tiệm cận ngang nên B đúng
+ Đồ thị hàm số luôn nằm bên phải trục tung nên D đúng.
Đạo hàm của hàm số y = {\log _3}\left( {{x^2} + 1} \right) tại điểm x = 1 bằng:
Ta có y = {\log _3}\left( {{x^2} + 1} \right) \Rightarrow y' = \frac{{2x}}{{\left( {{x^2} + 1} \right)\ln 3}} \Rightarrow y'\left( 1 \right) = \frac{1}{{\ln 3}}.
Tính đạo hàm của hàm số y = {\log _2}\left| {5x + 1} \right|.
ĐK: x \ne - \dfrac{1}{5}
\begin{array}{l}y = {\log _2}\left| {5x + 1} \right| = \left\{ \begin{array}{l}{\log _2}\left( {5x + 1} \right)khix > - \dfrac{1}{5}\\{\log _2}\left( { - 5x - 1} \right)khix < - \dfrac{1}{5}\end{array} \right.\\ \Rightarrow y' = \left\{ \begin{array}{l}\dfrac{5}{{\left( {5x + 1} \right)\ln 2}},\,khix > - \dfrac{1}{5}\\\dfrac{{ - 5}}{{\left( { - 5x - 1} \right)\ln 2}},\,khi x < - \dfrac{1}{5}\end{array} \right.\\ = \dfrac{5}{{\left( {5x + 1} \right)\ln 2}}\, khi x \ne - \dfrac{1}{5}\end{array}
Trên khoảng \left( {0; + \infty } \right), hàm số y = {\log _3}x có đạo hàm là:
y = {\log _3}x \Rightarrow y' = \dfrac{1}{{x\ln 3}}.