Tìm tập xác định của hàm số y=elog(−x2+3x).
Hàm số y=elog(−x2+3x) xác định ⇔−x2+3x>0⇔x(x−3)<0⇔0<x<3
Tập xác định của hàm số y=3x2+4x−3√log2(x+4) là:
ĐKXĐ: {x+4>0log2(x+4)≥0⇔{x>−4x+4≥1⇔{x>−4x≥−3⇔x≥−3.
Vậy TXĐ của hàm số là D=[−3;+∞).
Tìm số các giá trị nguyên không dương của tham số m để hàm số y=mlnx−2lnx+m−3 đồng biến trên (e2;+∞) là
Đặt t=lnx,t∈R. Hàm số đã cho trở thành y=mt−2t+m−3(t≠3−m) (1)
Xét hàm số t=lnx vớix∈(e2;+∞)ta có: t′(x)=1x>0∀x∈(e2;+∞).
Do đó hàm số t=lnx đồng biến trên khoảng (e2;+∞), do đó ta có: t∈(2;+∞).
Yêu cầu bài toán trở thành : Tìm số các giá trị nguyên không dương của tham số m để hàm số y=f(t)=mt−2t+m−3 đồng biến trên khoảng (2;+∞).
Ta có: f′(t)=m(m−3)+2(t+m−3)2=m2−3m+2(t+m−3)2.
Hàm số y=f(t) đồng biến trên khoảng (2;+∞) khi nó xác định trên khoảng (2;+∞) đồng thời f′(t)≥0,∀t∈(2;+∞) (Dấu ‘=’ chỉ xảy ra tại một số hữu hạn điểm).
Do đó, {t≠3−m∀t∈(2;+∞)m2−3m+2>0⇔{3−m≤2[m>2m<1⇔{m≥1[m>2m<1⇔m>2.
Suy ra không có giá trị nguyên không dương nào của m thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Cho hàm số y=1x+1+lnx với x>0. Khi đó −y′y2 bằng
Ta có y=1x+1+lnx⇒1y=x+1+lnx
⇒(1y)′=(x+1+lnx)′⇔−y′y2=1+1x
Hàm số nào sau đây nghịch biến trên khoảng xác định của nó?
Hàm số y=log12x nghịch biến trên khoảng xác định của nó, do 0<12<1.
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số: y=log3(9x−3x+m) có tập xác định là R.
ĐKXĐ: 9x−3x+m>0⇔m>−9x+3x
Để hàm số: y=log3(9x−3x+m) có tập xác định là R thì m>−9x+3x,∀x∈R (*)
Đặt t=3x,t>0, xét hàm số f(t)=−t2+t,(t>0),f′(t)=−2t+1,f′(t)=0⇔t=12
BBT:
Khi đó, (*) ⇔m>14.
Hàm số y=log3(x2−mx+2) có tập xác định là R khi
Hàm số y=log3(x2−mx+2) có tập xác định là R khi và chỉ khi
x2−mx+2>0∀x∈R⇔{1>0Δ=m2−8<0⇔−2√2<m<2√2.
Hàm số y=log3(x2−mx+2) có tập xác định là Rkhi
Hàm số y=log3(x2−mx+2) có tập xác định là R khi và chỉ khi
x2−mx+2>0∀x∈R⇔{1>0Δ=m2−8<0⇔−2√2<m<2√2.
Tìm tập xác định của hàm số y=logx(5x−2x2−2)
ĐK :{0<x≠15x−2x2−2>0⇔{0<x≠112<x<2⇒{12<x<2x≠1
TXĐ : D=(12;1)∪(1;2)
Cho hàm số y=1x+1+lnx với x>0. Khi đó −y′y2 bằng:
Ta có y=1x+1+lnx⇒y′=−(1+1x)(x+1+lnx)2
Khi đó −y′y2=1+1x(x+1+lnx)2:1(x+1+lnx)2=1+1x
Cho hàm số f(x)=ln(ex+πm) thỏa mãn f′(ln3)=3. Mệnh đề nào sau đây đúng?
f(x)=ln(ex+πm)⇒f′(x)=exex+πm
f′(ln3)=3⇔33+πm=3⇔m=−2π≈−0,64∈(−1;0)
Cho 3 số thực dương a,b,c khác 1. Đồ thị các hàm số y=ax,y=logbx,y=logcx được cho như trong hình vẽ.
Mệnh đề nào dưới đây là mệnh đề đúng?
Từ đồ thị các hàm số đã cho ta thấy:
Hàm số y=ax luôn đồng biến trên R nên a>1
Hàm số y=logbx và y=logcx luôn nghịch biến trên (0;+∞) nên 0<b;c<1. Mặt khác, với mọi giá trị của x trong khoảng (1;+∞) thì logbx>logcx nên b<c
Do đó 0<b<c<1<a⇔b<c<a
Chọn công thức đúng ?
Áp dụng công thức ta có:
(logax)′=1xlna(x>0)
(ln4x)′=(ln4+lnx)′=(ln4)′+(lnx)′=0+1x=1x(x>0)(lnx)′=1x(x>0)
Đề thi THPT QG 2020 – mã đề 104
Tập xác định của hàm số y=log4x là
Hàm số y=log4x xác định ⇔x>0.
Biết rằng hàm số f(x)=√xlnx đạt giá trị lớn nhất trên đoạn [1;e] tại x=x0. Mệnh đề nào sau đây là đúng?
Hàm số xác định và liên tục trên đoạn [1;e].
Đạo hàm f′(x)=(√x)′.lnx+√x.(lnx)′=lnx2√x+1√x=lnx+22√x
Suy ra f′(x)=0⇔lnx+2=0⇔lnx=−2⇔x=e−2=1e2∉[1;e]
Ta có {f(1)=0f(e)=√e ⇒max.
Do đó x_0=e.
Chọn mệnh đề đúng:
Giới hạn cần nhớ: \mathop {\lim }\limits_{x \to 0} \dfrac{{\ln \left( {1 + x} \right)}}{x} = 1
Cho hàm số y = {\log _a}x. Nếu 0 < a < 1 thì hàm số:
Hàm số y = {\log _a}x nghịch biến trên \left( {0; + \infty } \right) nếu 0 < a < 1 và đồng biến trên \left( {0; + \infty } \right) nếu a > 1.
Tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = {\log _a}x\left( {0 < a \ne 1} \right) là đường thẳng:
Đồ thị hàm số y = {\log _a}x\left( {0 < a \ne 1} \right) có đường tiệm cận đứng là x = 0 (trục Oy)
Điểm \left( {{x_0};{y_0}} \right) thuộc đồ thị hàm số y = {\log _a}x\left( {0 < a \ne 1} \right) nếu:
Điểm \left( {{x_0};{y_0}} \right) thuộc đồ thị hàm số y = {\log _a}x\left( {0 < a \ne 1} \right) nếu {y_0} = {\log _a}{x_0}.
Điểm nào sau đây không thuộc đồ thị hàm số y = {\log _a}x\left( {0 < a \ne 1} \right)?
- Đồ thị hàm số luôn đi qua các điểm \left( {1;0} \right) và \left( {a;1} \right).
- Với x = {a^2} thì y = {\log _a}x = {\log _a}{a^2} = 2 nên đồ thị hàm số đi qua \left( {{a^2};2} \right) nên C sai, D đúng.