Cho hàm số y=f(x) có đồ thị như hình bên. Giá trị lớn nhất của hàm số này trên đoạn [−2;3] bằng:
Nhận thấy trên đoạn [−2;3] đồ thị hàm số có điểm cao nhất có tọa độ (3;4).
⇒ giá trị lớn nhất của hàm số này trên đoạn [−2;3] bằng 4.
Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên sau:
Khẳng định nào sau đây là đúng?
A sai vì hàm số có ba điểm cực trị là x=−1;x=0;x=1.
C sai vì hàm số không có giá trị lớn nhất.
D sai vì hàm số có hai điểm cực tiểu là x=−1 và x=1.
Tìm giá trị lớn nhất của hàm số y=x4−2x2−15 trên đoạn [−3;2].
Ta có: y′=4x3−4x⇒y′=0⇔4x(x2−1)=0⇔[x=0∈[−3;2]x=1∈[−3;2]x=−1∈[−3;2]
⇒f(−3)=48;f[−1)=−16;f(0)=−15;f(1)=−16;f(2)=−7.
Như vậy max[−3;2]y=48.
Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y=x3−3x2−9x+35 trên đoạn [−4;4]. Giá trị của M và m lần lượt là
Xét hàm số y=x3−3x2−9x+35 trên đoạn [−4;4], có y′=3x2−6x−9.
Phương trình y′=0⇔{−4≤x≤43x2−6x−9=0⇔[x=−1x=3.
Tính các giá trịf(−4)=−41;f(−1)=40;f(3)=8;f(4)=15.
Vậy giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số lần lượt là M=40;m=−41.
Giá trị nhỏ nhất của hàm số y=1+x+4x trên đoạn [−3;−1] bằng
Hàm số đã xác định và liên tục trên [−3;−1].Ta có :
y′=1−4x2⇒y′=0⇔x2=4⇔[x=−2(∈[−3;−1])x=2(∉[−3;−1]).
Tính y(−3)=−103;y(−1)=−4;y(−2)=−3⇒min[−3;−1]y=−4.
Ký hiệu a,A lần lượt là giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của hàm số y=x2+x+4x+1 trên đoạn[0;2]. Giá trị của a+A bằng
Điều kiện: x≠1.
Ta có y=x+4x+1⇒y′=1−4(x+1)2.
⇒y′=0⇔(x+1)2=4⇔[x=1∈[0;2]x=3∉[0;2].
Tính y(0)=4;y(2)=103;y(1)=3⇒{miny=3maxy=4⇒{a=3A=4⇒a+A=7.
Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số y=x+25x−3 trên khoảng (3;+∞).
y′=1−25(x−3)2=(x−3)2−25(x−3)2=0⇔[x−3=5x−3=−5⇔[x=8∈(3;+∞)x=−2∉(3;+∞)f(8)=8+255=13⇒min(3;+∞)f(x)=13
Gọi m là giá trị để hàm số y=x−m2x+8 có giá trị nhỏ nhất trên [0;3] bằng −2. Mệnh đề nào sau đây là đúng?
Ta có: y=x−m2x+8,x≠−8⇒y′=1.8−1.(−m2)(x+8)2=m2+8(x+8)2>0,∀x≠−8
⇒ Hàm số luôn đồng biến trên các khoảng: (−∞;−8),(−8;+∞)
⇒min[0;3]y=y(0)=−m28=−2⇒m=±4
Suy ra, |m|<5.
Biết rằng giá trị nhỏ nhất của hàm số y=mx+36x+1 trên [0;3] bằng 20. Mệnh đề nào sau đây đúng?
Ta có y′=m−36(x+1)2;∀x∈[0;3] và y(0)=36;y(3)=3m+9.
TH1: Hàm số nghịch biến trên đoạn [0;3]⇔{m≤94miny=3m+9=20 (vô nghiệm).
TH2: Phương trình y′=m−36(x+1)2⇒y′=0⇔x=−1+6√m với m>0
Giá trị nhỏ nhất của hàm số bằng 20⇒y(−1+6√m)=20
⇔m(−1+6√m)+36−1+6√m+1=20⇔−m+6√m+6√m=20⇔−m+12√m=20⇔[m=4m=100.
Với m=100 loại vì −1+6√100=−25∉[0;3].
Vậy m=4∈(2;4].
Cho x,y là hai số thực thoả mãn điều kiện x2+y2+xy+4=4y+3x. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P=3(x3−y3)+20x2+2xy+5y2+39x.
Theo giả thiết
x2+y2+xy+4=4y+3x
⇔y2+(x−4)y+x2−3x+4=0
Ta xem đây là phương trình bậc hai ẩn y và khi đó điều kiện có nghiệm là:
Δ=(x−4)2−4(x2−3x+4)≥0
⇔x2−8x+16−4x2+12x−16≥0
⇔−3x2+4x≥0
⇔0≤x≤43
Từ giả thiết suy ra x2+y2+xy=3x+4y−4. Khi đó:
P=3(x−y)(x2+xy+y2)+20x2+2xy+5y2+39x
=3(x−y)(3x+4y−4)+20x2+2xy+5y2+39x
=3(3x2+xy−4y2−4x+4y)+20x2+2xy+5y2+39x
=29x2+5xy−7y2+27x+12y
=(5x2+5xy+5y2)+24x2−12y2+27x+12y
=5(x2+xy+y2)+24x2−12y2+27x+12y
=5(3x+4y−4)+24x2−12y2+27x+12y
=24x2−12y2+42x+32y−20
=2(12x2−6y2+21x+16y)−20
Đặt g(y)=−6y2+16y+21x+12x2 (ta xem x là tham số)
Khi đó g(y)≤g(43)=12x2+21x+323
Do x∈[0;43] nên 12x2+21x+323≤60
Suy ra g(y)≤60. Vậy giá trị lớn nhất của P là 100 khi x=y=43
Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y=x2−2x+2x−2 trên [3;2+2√2]. Tính M−m.
Ta có : y′=x2−4x+2(x−2)2=0⇔[x=2+√2∈[3;2+2√2]x=2−√2∉[3;2+2√2]
y(3)=5,y(2+√2)=2+2√2,y(2+2√2)=4+5√22
Vậy M=4+5√22,m=2+2√2⇒M−m=√22
Cho hàm số y=f(x) liên tục trên R và có đồ thị như hình dưới. Tìm m để bất phương trình f(x)≥x+1x+2+m nghiệm đúng với mọi x∈[0;1].
Ta có:
f(x)≥x+1x+2+m∀x∈[0;1]⇔m≤f(x)−x+1x+2=g(x)∀x∈[0;1]⇔m≤min[0;1]g(x)
Xét hàm số g(x)=f(x)−x+1x+2 trên [0;1] ta có: g′(x)=f′(x)−1(x+2)2.
Dựa vào đồ thị hàm số ta thấy: Hàm số y=f(x) nghịch biến trên (0;1) nên f′(x)≤0∀x∈[0;1], lại có −1(x+2)2<0∀x∈[0;1], do đó g′(x)<0∀x∈[0;1], suy ra hàm số y=g(x) nghịch biến trên [0;1] nên min[0;1]g(x)=g(1)=f(1)−23.
Vậy m≤f(1)−23.
Gọi m,M lần lượt là giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của hàm số f(x)=2x+cosπx2 trên đoạn [−2;2]. Giá trị của m+M bằng:
Ta có: f(x)=2x+cosπx2⇒f′(x)=2−π2sinπx2.
Vì −1≤sinπx2≤1⇒−π2≤π2sinπx2≤π2⇒0<2−π2≤2−π2sinπx2≤2+π2
⇒f′(x)>0∀x∈[−2;2]⇒ hàm số f(x)=2x+cosπx2 là hàm đồng biến trên [−2;2].
⇒f(−2)≤f(x)≤f(2)∀x∈[−2;2].⇒{M=max[−2;2]f(x)=f(2)=3m=min[−2;2]f(x)=f(−2)=−5⇒M+m=3+(−5)=−2.
Một mảnh đất hình chữ nhật ABCD có chiều dài AB=25m, chiều rộng AD=20m được chia thành hai phần bằng nhau bởi vạch chắn MN. M,N lần lượt là trung điểm BC và AD. Một đội xây dựng làm một con đường đi từ A đến C qua vạch chắn MN, biết khi làm đường trên miền ABMN mỗi giờ làm được 15m và khi làm trong miền CDNM mỗi giờ làm được 30m. Tính thời gian ngắn nhất mà đội xây dựng làm được con đường đi từ A đến C.
Do cần thời gian xây là ngắn nhất nên con đường làm trên mỗi miền phải là những đường thẳng.
Gọi AE và EC lần lượt là đoạn đường cần làm. Với NE=x(m).
⇒EM=25−x(m).
Ta được {AE=√AN2+EN2=√100+x2EC=√MC2+EM2=√100+(25−x)2.
⇒ Thời gian để làm đoạn đường từ A đến C là:
t(x)=AE15+EC30=√100+x215+√(25−x)2+10030(h
⇒t′(x)=x15√100+x2−25−x30√(25−x)2+100.
Xét t′(x)=0⇔x15√100+x2−25−x30√(25−x)2+100=0
⇔2x√(25−x)2+100=(25−x)√100+x2
⇔4x2((25−x)2+100)=(25−x)2(100+x2)
\Leftrightarrow 4{x^2}{(25 - x)^2} + 400{x^2} - 100{(25 - x)^2} - {(25 - x)^2}{x^2} = 0
\Leftrightarrow 4{(25 - x)^2}\left( {{x^2} - 25} \right) + {x^2}\left( {{{20}^2} - {{(25 - x)}^2}} \right) = 0
\Leftrightarrow (x - 5)\left( {4{{(25 - x)}^2}(x + 5) + {x^2}(45 - x)} \right) = 0 \Leftrightarrow x = 5
Ta được t(0) = \dfrac{{4 + \sqrt {29} }}{6};t(5) = \dfrac{{2\sqrt 5 }}{3};t(25) = \dfrac{{1 + \sqrt {29} }}{3}
Vậy thời gian ngắn nhất mà đội xây dựng làm được con đương đi từ A đến C là \dfrac{{2\sqrt 5 }}{3}(\;{\rm{h}})
Trên đoạn \left[ {2;4} \right], hàm số y = {x^2} + \dfrac{2}{x} đạt giá trị lớn nhất tại điểm:
Hàm số đã cho xác định trên \left[ {2;4} \right].
Ta có: y' = 2x - \dfrac{2}{{{x^2}}}.
y' = 0 \Leftrightarrow 2x = \dfrac{2}{{{x^2}}} \Leftrightarrow {x^3} = 1 \Leftrightarrow x = 1 \notin \left[ {2;4} \right].
Ta có: y\left( 2 \right) = 5,\,\,y\left( 4 \right) = \dfrac{{33}}{2}.
Vậy \mathop {\max }\limits_{\left[ {2;4} \right]} y = y\left( 4 \right) = \dfrac{{33}}{2}.
Cho hàm số y = f\left( x \right) liên tục trên \mathbb{R} và có đồ thị như hình vẽ dưới đây:
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m không vượt quá 2022 để bất phương trình \dfrac{m}{{f\left( x \right)}} - \sqrt {mf\left( x \right)} - 1 \ge \dfrac{3}{4}{f^2}\left( x \right) đúng với mọi x \in \left[ { - 2;3} \right]?
Điều kiện: mf\left( x \right) \ge 0.
Dựa vào đồ thị ta thấy: Với x \in \left[ { - 2;3} \right] thì f\left( x \right) \ge 0 \Rightarrow m \ge 0.
Ta có:
\begin{array}{l}\,\,\,\,\,\dfrac{m}{{f\left( x \right)}} - \sqrt {mf\left( x \right)} - 1 \ge \dfrac{3}{4}{f^2}\left( x \right)\\ \Leftrightarrow \dfrac{m}{{f\left( x \right)}} - \sqrt {mf\left( x \right)} + \dfrac{{{f^2}\left( x \right)}}{4} \ge {f^2}\left( x \right) + 1\\ \Leftrightarrow {\left( {\sqrt {\dfrac{m}{{f\left( x \right)}}} - \dfrac{{f\left( x \right)}}{2}} \right)^2} \ge {f^2}\left( x \right) + 1\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}\sqrt {\dfrac{m}{{f\left( x \right)}}} - \dfrac{{f\left( x \right)}}{2} \ge \sqrt {{f^2}\left( x \right) + 1} \\\sqrt {\dfrac{m}{{f\left( x \right)}}} - \dfrac{{f\left( x \right)}}{2} \le - \sqrt {{f^2}\left( x \right) + 1} \end{array} \right.\\ \Rightarrow \left[ \begin{array}{l}\sqrt m \ge \sqrt {\left[ {{f^2}\left( x \right) + 1} \right]f\left( x \right)} + \dfrac{1}{2}f\left( x \right)\sqrt {f\left( x \right)} \\\sqrt m \le - \sqrt {\left[ {{f^2}\left( x \right) + 1} \right]f\left( x \right)} + \dfrac{1}{2}f\left( x \right)\sqrt {f\left( x \right)} \end{array} \right.\\ \Rightarrow \left[ \begin{array}{l}\sqrt m \ge \mathop {\max }\limits_{\left[ { - 2;3} \right]} \left\{ {\sqrt {\left[ {{f^2}\left( x \right) + 1} \right]f\left( x \right)} + \dfrac{1}{2}f\left( x \right)\sqrt {f\left( x \right)} } \right\}\\\sqrt m \le \mathop {\min }\limits_{\left[ { - 2;3} \right]} \left\{ { - \sqrt {\left[ {{f^2}\left( x \right) + 1} \right]f\left( x \right)} + \dfrac{1}{2}f\left( x \right)\sqrt {f\left( x \right)} } \right\}\end{array} \right.\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}\sqrt m \ge 4 + 2\sqrt {17} \\\sqrt m \le 4 - 2\sqrt {17} \end{array} \right.\end{array}
\Rightarrow m \ge {\left( {4 + 2\sqrt {17} } \right)^2} \approx 149,96.
Kết hợp điều kiện đề bài có 2022-150+1=1873
\Rightarrow Có 1873 giá trị m thỏa mãn.
Ông A dự định sử dụng hết 5m2 kính để làm một bể cá bằng kính có dạng hình hộp chữ nhật không nắp, chiều dài gấp đôi chiều rộng (các mối ghép có kích thước không đáng kể). Bể cá có dung tích lớn nhất bằng bao nhiêu (kết quả làm tròn đến hàng phần trăm)?
Gọi chiều rộng của bể cá là x (m) \left( {x > 0} \right) \Rightarrow Chiều dài của bể cá là 2x\,\,\left( m \right)
Gọi h là chiều cao của bể cá ta có 2{x^2} + 2xh + 4xh = 5 \Leftrightarrow 2{x^2} + 6xh = 5 \Leftrightarrow h = \dfrac{{5 - 2{x^2}}}{{6x}}
Khi đó thể tích của bể cá là 2{x^2}.\dfrac{{5 - 2{x^2}}}{{6x}} = \dfrac{1}{3}\left( {5x - 2{x^3}} \right) = \dfrac{1}{3}f\left( x \right)
Xét hàm số f\left( x \right) = 5x - 2{x^3}\,\,\left( {x > 0} \right) có f'\left( x \right) = 5 - 6{x^2} = 0 \Leftrightarrow x = \sqrt {\dfrac{5}{6}}
Lập BBT :
\Rightarrow \mathop {\max }\limits_{\left( {0; + \infty } \right)} f\left( x \right) = f\left( {\sqrt {\dfrac{5}{6}} } \right)
\Rightarrow {V_{\max }} = \dfrac{1}{3}f\left( {\sqrt {\dfrac{5}{6}} } \right) = \dfrac{{5\sqrt {30} }}{{27}} \approx 1,01{m^3}
Cho hàm số y = f\left( x \right) liên tục trên \left[ { - 1;3} \right] và có đồ thị như hình vẽ bên. Gọi M,\,m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = f\left( x \right) trên đoạn \left[ { - 1;3} \right]. Tính M - m.
Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = f\left( x \right) trên đoạn \left[ { - 1;3} \right] lần lượt là : M = 4,\,\,m = - 1 \Rightarrow M - m = 4 - \left( { - 1} \right) = 5.
Tìm giá trị nhỏ nhất m của hàm số y = {x^3} - 3{x^2} trên đoạn \left[ { - 1;1} \right].
Ta có: y' = 3{x^2} - 6x,\,\,\,\,y' = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = 0 \in \left[ { - 1;1} \right]\\x = 2 \notin \left[ { - 1;1} \right]\end{array} \right..
Ta có: y\left( { - 1} \right) = - 4,\,y\left( 0 \right) = 0,\,y\left( 1 \right) = - 2.
Vậy \mathop {\min }\limits_{\left[ { - 1;1} \right]} y = y\left( { - 1} \right) = - 4.
Đề thi THPT QG 2020 – mã đề 104
Giá trị nhỏ nhất của hàm số f\left( x \right) = {x^3} - 33x trên đoạn \left[ {2;19} \right] bằng
Xét hàm số: f\left( x \right) = {x^3} - 33x trên \left[ {2;\,\,19} \right]
Ta có: f'\left( x \right) = 3{x^2} - 33
\Rightarrow f'\left( x \right) = 0 \Leftrightarrow 3{x^2} - 33 = 0 \Leftrightarrow {x^2} = 11 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = \sqrt {11} \,\, \in \,\,\left[ {2;\,\,19} \right]\\x = - \sqrt {11} \,\, \notin \,\,\left[ {2;\,\,19} \right]\end{array} \right.
Ta có: \left\{ \begin{array}{l}f\left( 2 \right) = - 58\\f\left( {\sqrt {11} } \right) = - 22\sqrt {11} \\f\left( {19} \right) = 6232\end{array} \right. \Rightarrow {f_{\min }} = f\left( {\sqrt {11} } \right) = - 22\sqrt {11} .