Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số

  •   
Câu 41 Trắc nghiệm

Đề thi THPT QG - 2021 - mã 102

Trên đoạn [2;1], hàm số y=x33x21 đạt giá trị lớn nhất tại điểm
Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Ta có: y=3x26x=0[x=0[2;1]x=2[2;1]

y(2)=21;y(0)=1;y(1)=3

Hàm số đạt giá trị lớn nhất tại điểm x=0.

Câu 42 Trắc nghiệm

Giá trị nhỏ nhất của hàm số y=x33x2+2 trên đoạn [1;1] bằng:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Xét hàm số y=x33x2+2 trên đoạn [1;1] ta có:

y=3x26xy=03x26x=0[x=0[1;1]x=2[1;1]{f(1)=2f(0)=2f(1)=0Min[1;1]f(x)=2khix=1.

Câu 43 Trắc nghiệm

Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số thực m sao cho giá trị lớn nhất của hàm số y=|14x414x2+48x+m30| trên đoạn [0;2] không vượt quá 30. Tổng giá trị của phần tử tập hợp S bằng bao nhiêu ?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Xét hàm số f(x)=14x414x2+48x+m30y=x328x+48.

f(x)=0[x=6x=4x=2

Bảng biến thiên của hàm số y=f(x) trên đoạn [0;2]:

TH1: m300 m30.

max (Vô lí).

TH2: m - 30 < 0 \le m + 14 \Leftrightarrow  - 14 \le m < 30.

+ Nếu m + 14 \ge 30 - m \Leftrightarrow m \ge 8, kết hợp điều kiện ta có: 8 \le m < 30 thì \mathop {\max }\limits_{\left[ {0;2} \right]} \left| {f\left( x \right)} \right| = m + 14 \le 30 \Leftrightarrow m \le 16.

\Rightarrow 8 \le m \le 16.

+ Nếu m + 14 < 30 - m \Leftrightarrow m < 8, kết hợp điều kiện ra có - 14 \le m < 8 thì \mathop {\max }\limits_{\left[ {0;2} \right]} \left| {f\left( x \right)} \right| = 30 - m \le 30 \Leftrightarrow m \ge 0.

\Rightarrow 0 \le m < 8

Vậy trường hợp 2 ta có 0 \le m \le 16 thỏa mãn.

TH3: m + 14 < 0 \Leftrightarrow m <  - 14.

\Rightarrow \mathop {\max }\limits_{\left[ {0;2} \right]} \left| {f\left( x \right)} \right| = 30 - m \le 30 \Leftrightarrow m \ge 0  (vô lí).

Từ các trường hợp \Rightarrow m \in \left[ {0;16} \right].

\Rightarrow S = \left\{ {0;1;2;3;...;16} \right\}.

Vậy tổng các phần tử của S bằng 0 + 1 + 2 + ... + 16 = \dfrac{{16.17}}{2} = 136.

Câu 44 Trắc nghiệm

Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số y = x + \dfrac{{16}}{{\sqrt x }}.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Xét hàm số y = x + \dfrac{{16}}{{\sqrt x }} ta có:

TXĐ: D = \left( {0; + \infty } \right).

\begin{array}{l}y' = 1 - \dfrac{{16.\dfrac{1}{{2\sqrt x }}}}{{\sqrt x }} = 1 - \dfrac{8}{{x\sqrt x }} = \dfrac{{x\sqrt x  - 8}}{{x\sqrt x }}\\ \Rightarrow y' = 0 \Leftrightarrow x\sqrt x  - 8 = 0 \Leftrightarrow x\sqrt x  = 8\\ \Leftrightarrow {\left( {\sqrt x } \right)^3} = {2^3} \Leftrightarrow \sqrt x  = 2 \Leftrightarrow x = 4\,\,\left( {tm} \right)\end{array}

Ta có bảng xét dấu:

\Rightarrow \mathop {Min}\limits_{\left( {0; + \infty } \right)} y = 12 khi x = 4.

Câu 45 Trắc nghiệm

Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho giá trị nhỏ nhất của hàm số y = \left| {{x^2} - 2x + m} \right| trên đoạn \left[ {0;3} \right] bằng 5. Tổng tất cả các phần tử của S bằng:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Xét hàm số f\left( x \right) = {x^2} - 2x + m trên đoạn \left[ {0;3} \right] ta có:

\begin{array}{l}f'\left( x \right) = 2x - 2\\f'\left( x \right) = 0 \Leftrightarrow 2x - 2 = 0 \Leftrightarrow x = 1\end{array}

Ta có f\left( 0 \right) = m,\,\,f\left( 1 \right) = m - 1,\,\,f\left( 3 \right) = m + 3.

Dễ thấy m - 1 < m < m + 3 nên ta có BBT của hàm số f\left( x \right) trên \left[ {0;3} \right] như sau:

+) TH1: m - 1 \ge 0 \Leftrightarrow m \ge 1 thì:

\mathop {\min }\limits_{\left[ {0;3} \right]} \left| {f\left( x \right)} \right| = m - 1 = 5 \Leftrightarrow m = 6\left( {TM} \right)

+) TH2: m - 1 < 0 \le m + 3 \Leftrightarrow  - 3 \le m < 1 thì:

\mathop {\min }\limits_{\left[ {0;3} \right]} \left| {f\left( x \right)} \right| = 0 \ne 5 (mẫu thuẫn giải thiết) nên loại.

+) TH3: m + 3 < 0 \Leftrightarrow m <  - 3 thì:

\mathop {\min }\limits_{\left[ {0;3} \right]} \left| {f\left( x \right)} \right| =  - m - 3 = 5 \Leftrightarrow m =  - 8\left( {TM} \right)

Vậy m \in \left\{ {6; - 8} \right\} nên tổng các giá trị của m6 + \left( { - 8} \right) =  - 2.

Câu 46 Trắc nghiệm

Tìm giá trị lớn nhất của hàm số y = f\left( x \right) = \sqrt {x - 1}  + \sqrt {5 - x} trên đoạn \left[ {1;5} \right].

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

TXĐ: \left\{ \begin{array}{l}x - 1 \ge 0\\5 - x \ge 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x \ge 1\\x \le 5\end{array} \right. \Rightarrow D = \left[ {1;5} \right].

Ta có f'\left( x \right) = \dfrac{1}{{2\sqrt {x - 1} }} - \dfrac{1}{{2\sqrt {5 - x} }} = \dfrac{{\sqrt {5 - x}  - \sqrt {x - 1} }}{{2\sqrt {x - 1} .\sqrt {5 - x} }}.

Cho f'\left( x \right) = 0 \Leftrightarrow \sqrt {5 - x}  = \sqrt {x - 1} \Leftrightarrow 5 - x = x - 1 \Leftrightarrow 2x = 6 \Leftrightarrow x = 3 \in \left[ {1;5} \right].

Mặt khác f\left( 1 \right) = 2,\,\,f\left( 3 \right) = 2\sqrt 2 ,\,\,f\left( 5 \right) = 2.

Vậy \mathop {max}\limits_{\left[ {1;5} \right]} f\left( x \right) = f\left( 3 \right) = 2\sqrt 2 .

Câu 47 Trắc nghiệm

Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên dương của tham số m để bất phương trình {x^6} + 6{x^4} - {m^3}{x^3} + 13{x^2} - mx + 10 \ge 0 nghiệm đúng với mọi x \in [1;4]. Tích tất cả các phần tử của S

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Bước 1: Đưa về dạng f\left( x \right) \ge f\left( {mx} \right) với f(t) = {t^3} + t

Ta có:

{x^6} + 6{x^4} - {m^3}{x^3} + 13{x^2} - mx + 10 \ge 0

\Leftrightarrow {x^6} + 6{x^4} + 13{x^2} + 10 \ge {m^3}{x^3} + mx

\Leftrightarrow \left( {{x^6} + 6{x^4} + 12{x^2} + 8} \right) + \left( {{x^2} + 2} \right) \ge {m^3}{x^3} + mx

\Leftrightarrow {\left( {{x^2} + 2} \right)^3} + \left( {{x^2} + 2} \right) \ge {(mx)^3} + (mx)(*)

Bước 2: Khảo sát hàm f(t) = {t^3} + t và giải f\left( x \right) \ge f\left( {mx} \right)

Ta có hàm số f(t) = {t^3} + t

\Rightarrow {f^\prime }(t) = 3{t^2} + 1 > 0

\Rightarrow f(t) luôn đồng biến.

Khi đó:

(*) \Leftrightarrow f\left( {{x^2} + 2} \right) \ge f(mx) \Leftrightarrow {x^2} + 2 \ge mx

Bước 3: Giải {x^2} + 2 \ge mx\forall x \in [1;4], kết hợp với điều kiện m nguyên dương để tìm số tích các phần tử của S.

Do đó, {x^6} + 6{x^4} - {m^3}{x^3} + 13{x^2} - mx + 10 \ge 0\forall x \in [1;4]

\Leftrightarrow {x^2} + 2 \ge mx\forall x \in [1;4] \Leftrightarrow x + \dfrac{2}{x} \ge m\forall x \in [1;4](**)

\Rightarrow 2\sqrt 2  \ge m (Do áp dụng BĐT Cauchy, \forall x \in [1;4],x + \dfrac{2}{x} \ge 2\sqrt 2 )

m là số nguyên dương nên m \in \{ 1;2\}  \Rightarrow S = \{ 1;2\} .

Vậy tích các phần tử của S là 2.

Câu 48 Trắc nghiệm

Cho hàm số f\left( x \right) xác định trên \left[ {0;2} \right] và có GTNN trên đoạn đó bằng 5. Chọn kết luận đúng:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

GTNN của f\left( x \right) trên \left[ {0;2} \right] bằng 5 nên f\left( x \right) \geqslant 5,\forall x \in \left[ {0;2} \right] \Rightarrow f\left( 2 \right) \geqslant 5.

Câu 49 Trắc nghiệm

Giá trị nhỏ nhất của hàm số y = 2x + \cos x trên đoạn \left[ {0;1} \right] là :

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Ta có y' = 2 - \sin x > 0{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \forall x \in R \Rightarrow Hàm số luôn đồng biến trên \left[ {0;1} \right]

\Rightarrow \mathop {\min }\limits_{\left[ {0;1} \right]} y = y\left( 0 \right) = 1.

Câu 50 Trắc nghiệm

Cho hàm số f\left( x \right) xác định và liên tục trên R, có \mathop {\lim }\limits_{x \to  + \infty } f(x) =  + \infty ;\mathop {\lim }\limits_{x \to  - \infty } f(x) =  - \infty , khi đó:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Hàm số y = f\left( x \right)\mathop {\lim }\limits_{x \to  + \infty }f(x)  =  + \infty ;\mathop {\lim }\limits_{x \to  - \infty } f(x) =  - \infty thì không có GTLN, GTNN trên R vì không tồn tại số M,m để f\left( x \right) \leqslant M,f\left( x \right) \geqslant m,\forall x \in R.

Câu 51 Trắc nghiệm

Gọi m là giá trị nhỏ nhất của hàm số y = x - 1 + \dfrac{4}{{x - 1}} trên khoảng \left( {1; + \infty {\rm{\;}}} \right). Tìm m?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

{\rm{\;}}x > 1 \Leftrightarrow x - 1 > 0

\Rightarrow y = x - 1 + \dfrac{4}{{x - 1}} \ge 2\sqrt {\left( {x - 1} \right).\dfrac{4}{{x - 1}}}  = 2.2 = 4

Dấu bằng xảy ra \Leftrightarrow x - 1 = \dfrac{4}{{x - 1}} \Leftrightarrow {\left( {x - 1} \right)^2} = 4 \Leftrightarrow x = 3.

Vậy GTNN của hàm số là m=4 khi x=3.

Câu 52 Trắc nghiệm

Cho hàm số y = f\left( x \right) có bảng biến thiên như hình vẽ, chọn kết luận đúng:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Ta có:

+) \mathop {\max }\limits_{\left[ { - 3;0} \right]} f\left( x \right) = f\left( 0 \right) =  - 3 nên A sai.

+) \mathop {\min }\limits_{\left[ {1;3} \right]} f\left( x \right) = f\left( 2 \right) =  - 7 nên B đúng.

+) Vì \mathop {\lim }\limits_{x \to  - \infty } f\left( x \right) =  - \infty nên không tồn tại \mathop {\min}\limits_{\left( { - \infty ;2} \right]} f\left( x \right) nên C sai.

+) \mathop {\max }\limits_{\left[ { - 1;1} \right]} f\left( x \right) = f\left( 0 \right) =  - 3 nên D sai.

Câu 53 Trắc nghiệm

Cho hàm số y = f\left( x \right) có đồ thị như hình vẽ. Khẳng định nào sau đây là đúng?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

A sai vì y=3 là giá trị cực đại của hàm số, không phải giá trị lớn nhất.

B sai vì hàm số đồng biến trên các khoảng \left( { - \infty ;0} \right),\left( {2; + \infty } \right).

C sai vì x=2 là điểm cực tiểu của hàm số không phải giá trị cực tiểu.

D đúng vì trên đoạn \left[ {0;4} \right] thì hàm số đạt GTNN (cũng là giá trị cực tiểu) bằng - 1 đạt được tại x = 2.

Câu 54 Trắc nghiệm

Cho hàm số y = f\left( x \right) có bảng biến thiên như sau:

Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Đáp án A: Hàm số đạt cực đại tại x = 0y = 3 là giá trị cực đại của hàm số nên A sai.

Đáp án B: GTNN và giá trị cực tiểu của hàm số là y = 0 nên B đúng và C sai.

Đáp án D: Hàm số không có GTLN vì \mathop {\lim }\limits_{x \to  \pm \infty } y =  + \infty .

Câu 55 Trắc nghiệm

Tìm giá trị lớn nhất của hàm số y = {x^3} - 5{{\text{x}}^2} + 3{\text{x}} - 1 trên đoạn \left[ {2;4} \right]

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

y' = 3{x^2} - 10x + 3 = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{gathered}x = 3 \in \left[ {2;4} \right] \hfill \\x = \dfrac{1}{3} \notin \left[ {2;4} \right] \hfill \\ \end{gathered}  \right.

f\left( 2 \right) =  - 7,f\left( 3 \right) =  - 10,f\left( 4 \right) =  - 5

Vậy giá trị lớn nhất của hàm số y = {x^3} - 5{{\text{x}}^2} + 3{\text{x}} - 1 trên đoạn \left[ {2;4} \right]M =  - 5

Câu 56 Trắc nghiệm

Tìm GTLN và GTNN của hàm số y = {x^5} - 5{x^4} + 5{x^3} + 1 trên đoạn \left[ { - 1;2} \right]

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Ta có: y' = 5{{\text{x}}^4} - 20{{\text{x}}^3} + 15{{\text{x}}^2} = 0 \Leftrightarrow 5{x^2}\left( {{x^2} - 4x + 3} \right) = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{gathered}x = 0 \in \left[ { - 1;2} \right] \hfill \\x = 1 \in \left[ { - 1;2} \right] \hfill \\x = 3 \notin \left[ { - 1;2} \right] \hfill \\ \end{gathered}  \right.

f( - 1) =  - 10, f(0)  =  1, f(1)  =  2, f(2)   = - 7

Vậy giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của hàm trên \left[ { - 1;2} \right] lần lượt là 2 - 10

Câu 57 Trắc nghiệm

Giá trị lớn nhất của hàm số f\left( {\text{x}} \right) = \dfrac{{6 - 8{\text{x}}}}{{{x^2} + 1}} trên tập xác định của nó là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

TXĐ: D=R

Ta có: f'\left( x \right) = \dfrac{{8{{\text{x}}^2} - 12{\text{x}} - 8}}{{{{\left( {{x^2} + 1} \right)}^2}}}

f'\left( x \right) = 0 \Leftrightarrow x = 2 hoặc x =  - \dfrac{1}{2}

\mathop {\lim }\limits_{x \to  + \infty } y = \mathop {\lim }\limits_{x \to  - \infty } y = 0

Bảng biến thiên

Vậy giá trị lớn nhất của hàm số là y = 8 tại x =  - \dfrac{1}{2}

Câu 58 Trắc nghiệm

Gọi giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số y = {x^4} + 2{x^2} - 1 trên đoạn \left[ { - 1;2} \right] lần lượt là Mm. Khi đó giá trị của M.m là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

TXĐ: D=R

Ta có: y' = 4{{\text{x}}^3} + 4{\text{x}} \Rightarrow y' = 0 \Leftrightarrow x = 0 \in \left[ { - 1;2} \right]

f( - 1) = 2,{\text{ f(0)  =  }} - 1,{\text{ f(2)  =  23}}

Ta thấy GTLN và GTNN lần lượt  là M = 23,m =  - 1 \Rightarrow M.m = 23.\left( { - 1} \right) =  - 23

Câu 59 Trắc nghiệm

Cho hàm số y = x + \dfrac{1}{x}. Giá trị nhỏ nhất của hàm số trên khoảng \left( {0;\, + \infty } \right) là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

TXĐ: R\backslash \left\{ 0 \right\}

y' = 1 - \dfrac{1}{{{x^2}}} = \dfrac{{{x^2} - 1}}{{{x^2}}}

y' = 0 \Leftrightarrow \dfrac{{{x^2} - 1}}{{{x^2}}} = 0 \Leftrightarrow {x^2} - 1 = 0 \Leftrightarrow x=1 (tm) hoặc x=-1 (ktm) 

Bảng biến thiên:

\Rightarrow \mathop {Min}\limits_{x \in \left( {0; + \infty } \right)} \,y = f\left( 1 \right) = 2 

Câu 60 Trắc nghiệm

Cho hàm số y = \dfrac{{2mx + 1}}{{m - x}}. Giá trị lớn nhất của hàm số trên \left[ {2;3} \right] bằng \dfrac{{ - 1}}{3} khi m bằng:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

D = \mathbb{R}\backslash \left\{ m \right\}{\rm{ }} \Rightarrow {\rm{m}} \notin \left[ {2;3} \right]

\begin{array}{l}y = \dfrac{{2mx + 1}}{{ - x + m}}\\ \Rightarrow y' = \dfrac{{2m\left( { - x + m} \right) + 1.\left( {2mx + 1} \right)}}{{{{\left( { - x + m} \right)}^2}}} = \dfrac{{2{m^2} + 1}}{{{{\left( { - x + m} \right)}^2}}} > 0\,,\forall x \in \left[ {2;3} \right]\end{array}

Hàm số luôn đồng biến trên \left[ {2;3} \right]

\begin{array}{l} \Rightarrow Max\,y = f\left( 3 \right) = \dfrac{{6m + 1}}{{m - 3}}\\Max\,y = \dfrac{{ - 1}}{3} \Leftrightarrow \dfrac{{6m + 1}}{{m - 3}} = \dfrac{{ - 1}}{3} \Leftrightarrow 18m + 3 =  - m + 3 \Leftrightarrow 19m = 0 \Leftrightarrow m = 0(TMDK)\end{array}