Cho hàm số y=x3−3mx2+6, giá trị nhỏ nhất của hàm số trên [0;3] bằng 2 khi:
TXĐ: D=R
y′=3x2−6mx.
Ta có: y′=0⇔[x=0⇒y=6x=2m⇒y=−4m3+6
y′=0⇔[x=0⇒y=6x=2m⇒y=−4m3+6
Xét TH1: m=0. Hàm số đồng biến trên [0;3] ⇒Min[0;3]y=y(0)=6⇒ loại.
Xét TH2: m⩾. Khi đó, hàm số nghịch biến trên \left[ {0;3} \right] \subset \left[ {0;2m} \right]
\Rightarrow \mathop {Min}\limits_{\left[ {0;3} \right]} y = y\left( 3 \right) = 33 - 27m = 2 \Rightarrow m = \dfrac{{31}}{{27}} < \dfrac{3}{2}(loại)
Xét TH3: \dfrac{3}{2} > m > 0 \Rightarrow 3 > 2m > 0 thì đồ thị hàm số có điểm cực đại là \left( {0;6} \right) và điểm cực tiểu là \left( {2m, - 4{m^3} + 6} \right).
Khi đó , GTNN trên \left[ {0;3} \right] là y\left( {2m} \right) = - 4{m^3} + 6 \Rightarrow - 4{m^3} + 6 = 2 \Leftrightarrow {m^3} = 1 \Leftrightarrow m = 1 (thỏa mãn)
Xét TH4: m < 0 \Rightarrow \left( {0;6} \right) là điểm cực tiểu của đồ thị hàm số và trên \left[ {0;3} \right] hàm số đồng biến.
\Rightarrow {y_{min}} = 6 \Rightarrow loại.
Vậy m = 1 là giá trị cần tìm.
Cho hàm số y = f\left( x \right) xác định và liên tục trên \mathbb{R}, có đồ thị như hình vẽ bên. Tìm giá trị nhỏ nhất m và giá trị lớn nhất M của hàm số y = f\left( x \right) trên đoạn \left[ { - 2;2} \right].

Dựa vào đồ thị hàm số ta có: \left\{ \begin{array}{l}m = \mathop {\min }\limits_{\left[ { - 2;2} \right]} f\left( x \right) = - 5\\M = \mathop {{\rm{max}}}\limits_{\left[ { - 2;2} \right]} f\left( x \right) = - 1\end{array} \right..
Cho hàm số y = f\left( x \right) liên tục trên \mathbb{R} và có đồ thị như hình dưới. Gọi a,\,\,A lần lượt là giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của f\left( {x + 1} \right) trên đoạn \left[ { - 1;\,\,0} \right]. Giá trị a + A bằng:

Đặt x + 1 = t. Khi đó: x \in \left[ { - 1;\,\,0} \right] \Rightarrow t \in \left[ {0;\,\,1} \right].
Dựa vào đồ thị hàm số ta thấy: \left\{ \begin{array}{l}a = \mathop {Min}\limits_{\left[ {0;\,1} \right]} f\left( t \right) = 0\,\,\,khi\,\,\,t = 0 \Rightarrow x = - 1.\\A = \mathop {Max}\limits_{\left[ {0;\,1} \right]} f\left( t \right) = 3\,\,\,\,khi\,\,\,t = 1 \Rightarrow x = 0.\end{array} \right.
\Rightarrow a + A = 0 + 3 = 3.
Cho hàm số y = f\left( x \right) liên tục trên đoạn \left[ { - 1;4} \right] và có đồ thị như hình vẽ
Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của m thuộc đoạn \left[ { - 10;10} \right] để bất phương trình \left| {f\left( x \right) + m} \right| < 2m đúng với mọi x thuộc đoạn \left[ { - 1;4} \right]?
Ta có: \left| {f\left( x \right) + m} \right| < 2m
\Leftrightarrow - 2m < f\left( x \right) + m < 2m
\Leftrightarrow - 3m < f\left( x \right) < m
\Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} - 3m < \mathop {\min }\limits_{\left[ { - 1;4} \right]} f\left( x \right)\\\mathop {\max }\limits_{\left[ { - 1;4} \right]} f\left( x \right) < m\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} - 3m < - 2\\3 < m\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}m > \dfrac{2}{3}\\m > 3\end{array} \right. \Leftrightarrow m > 3.
Kết hợp điều kiện đề bài \Rightarrow m \in \left( {3;10} \right],\,\,m \in \mathbb{Z} \Rightarrow m \in \left\{ {4;5;6;7;8;9;10} \right\}.
Vậy có 7 giá trị của m thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Gọi M,\,\,N lần lượt là giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số f\left( x \right) = \left| {x - 3} \right|\sqrt {x + 1} trên đoạn \left[ {0;4} \right]. TínhM + 2N.
Hàm số xác định trên \left[ {0;4} \right].
Ta có: f\left( x \right) = \left| {x - 3} \right|\sqrt {x + 1} = \sqrt {\left( {x + 1} \right){{\left( {x - 3} \right)}^2}} .
Xét hàm số g\left( x \right) = \left( {x + 1} \right){\left( {x - 3} \right)^2} trên đoạn \left[ {0;4} \right] ta có:
\begin{array}{l}g'\left( x \right) = {\left( {x - 3} \right)^2} + \left( {x + 1} \right).2\left( {x - 3} \right)\\g'\left( x \right) = \left( {x - 3} \right)\left( {x - 3 + 2x + 2} \right)\\g'\left( x \right) = \left( {x - 3} \right)\left( {3x - 1} \right)\\g'\left( x \right) = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = 3 \in \left[ {0;4} \right]\\x = \dfrac{1}{3} \in \left[ {0;4} \right]\end{array} \right.\end{array}
Ta có: g\left( 0 \right) = 9,\,\,g\left( {\dfrac{1}{3}} \right) = \dfrac{{256}}{{27}},\,\,g\left( 3 \right) = 0,\,\,g\left( 4 \right) = 5.
Vậy \left\{ \begin{array}{l}M = \mathop {\max }\limits_{\left[ {0;4} \right]} f\left( x \right) = \sqrt {g\left( {\dfrac{1}{3}} \right)} = \dfrac{{16\sqrt 3 }}{9}\\N = \mathop {\min }\limits_{\left[ {0;4} \right]} f\left( x \right) = \sqrt {g\left( 0 \right)} = 0\end{array} \right. \Rightarrow M + 2N = \dfrac{{16\sqrt 3 }}{9}.
Một sợi dây kim loại dài a\,\,\left( {{\rm{cm}}} \right) . Người ta cắt sợi dây đó thành hai đoạn, trong đó một đoạn có độ dài x\,\,\left( {{\rm{cm}}} \right) được uốn thành đường tròn và đoạn còn lại được uốn thành hình vuông \left( {a > x > 0} \right). Tìm x để hình vuông và hình tròn tương ứng có tổng diện tích nhỏ nhất.

Do x là độ dài của đoạn dây cuộn thành hình tròn \left( {0 < x < a} \right). Suy ra chiều dài đoạn còn lại là a - x.
Gọi r là bán kính của đường tròn. Chu vi đường tròn: 2\pi r = x \Rightarrow r = \dfrac{x}{{2\pi }}.
Do đó diện tích hình tròn là: {S_1} = \pi .{r^2} = \dfrac{{{x^{\rm{2}}}}}{{4\pi }}.
Chu vi hình vuông là a - x \Rightarrow Cạnh hình vuông là \dfrac{{a - x}}{4}. Do đó diện tích hình vuông: {S_2} = {\left( {\dfrac{{a - x}}{4}} \right)^2}.
Tổng diện tích hai hình:
\begin{array}{l}S = \dfrac{{{x^2}}}{{4\pi }} + {\left( {\dfrac{{a - x}}{4}} \right)^2}\\\,\,\,\, = \dfrac{{4{x^2} + \pi {{\left( {a - x} \right)}^2}}}{{16\pi }}\\\,\,\,\,\, = \dfrac{{\left( {4 + \pi } \right).{x^2} - 2a\pi x + \pi {a^2}}}{{16\pi }}\end{array}
Xét hàm số S\left( x \right) = \dfrac{{\left( {4 + \pi } \right).{x^2} - 2a\pi x + \pi {a^2}}}{{16\pi }} ta có:S'\left( x \right) = \dfrac{{2\left( {4 + \pi } \right).x - 2a\pi }}{{16\pi }} = \dfrac{{\left( {4 + \pi } \right).x - a\pi }}{{8\pi }}.
ChoS'\left( x \right) = 0 \Leftrightarrow \left( {4 + \pi } \right)x - a\pi = 0 \Leftrightarrow x = \dfrac{{a\pi }}{{4 + \pi }}. Ta có BBT như sau :
Suy ra hàm S chỉ có một cực trị và là cực tiểu tại x = \dfrac{{a\pi }}{{4 + \pi }}.
Do đó S đạt giá trị nhỏ nhất tại x = \dfrac{{a\pi }}{{4 + \pi }}.
Gọi M và m là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = 2{\sin ^2}x - \cos x + 1. Khi đó, giá trị của tổng M + m bằng:
\begin{array}{l}\,\,\,\,\,\,\,y = 2{\sin ^2}x - \cos x + 1\\ \Rightarrow y = 2\left( {1 - {{\cos }^2}x} \right) - \cos x + 1\\ \Rightarrow y = - 2{\cos ^2}x - \cos x + 3\end{array}
Đặt \cos x = t\,\,\,\,\left( { - 1 \le t \le 1} \right), hàm số trở thành: y = - 2{t^2} - t + 3.
Ta có: y' = - 4t - 1 = 0 \Rightarrow t = - \dfrac{1}{4}\,\,\,\left( {tm} \right).
Bảng biến thiên:
Từ BBT ta suy ra M = \dfrac{{25}}{8},\,\,m = 0.
Vậy M + m = \dfrac{{25}}{8}.
Cho hàm số y = f\left( x \right) liên tục trên \mathbb{R} có đồ thị y = f'\left( x \right) như hình vẽ. Đặt g\left( x \right) = 2f\left( x \right) - {x^2}. Khi đó giá trị lớn nhất của hàm số g\left( x \right) trên đoạn \left[ { - 2;4} \right] là:

Ta có g\left( x \right) = 2f\left( x \right) - {x^2} \Rightarrow g'\left( x \right) = 2f'\left( x \right) - 2x
Cho g'\left( x \right) = 0 \Leftrightarrow f'\left( x \right) = x\,\,\,\left( 1 \right).
Nghiệm của phương trình (1) là hoành độ giao điểm của hai đồ thị hàm số y = f'\left( x \right);\,\,y = x.
Vẽ đường thẳng y = x và đồ thị hàm số y = f'\left( x \right) trên cùng hệ trục tọa độ:
Dựa vào đồ thị ta thấy đồ thị hai hàm số y = f'\left( x \right);\,\,y = x cắt nhau tại 3 điểm có hoành độ là - 2;2;4.
\Rightarrow g'\left( x \right) = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = - 2\\x = 2\\x = 4\end{array} \right.
Bảng biến thiên đồ thị hàm số y = g\left( x \right):
Dựa vào bảng biến thiên ta thấy giá trị lớn nhất của hàm số g\left( x \right) trên đoạn \left[ { - 2;4} \right] là g\left( 2 \right).
Cho hàm số y = f\left( x \right) có đạo hàm trên \mathbb{R} và có đồ thị như hình vẽ bên. Xét hàm số g\left( x \right) = f\left( {{x^3} + 2x} \right) + m. Giá trị của tham số m để giá trị lớn nhất của hàm số g\left( x \right) trên đoạn \left[ {0;1} \right] bằng 9 là:

Ta có : g'\left( x \right) = \left( {3{x^2} + 2} \right).f'\left( {{x^3} + 2x} \right)
g'\left( x \right) = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}3{x^2} + 2 = 0\\f'\left( {{x^3} + 2x} \right) = 0\end{array} \right. \Leftrightarrow f'\left( {{x^3} + 2x} \right) = 0 (Do phương trình 3{x^2} + 2 = 0 vô nghiệm).
Từ đồ thị hàm số f\left( x \right) đã cho ta có : f'\left( {{x^3} + 2x} \right) = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}{x^3} + 2x = 0\\{x^3} + 2x = 2\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = 0\\x = {x_0} \approx 0,77\end{array} \right.
Hàm số g\left( x \right) trên đoạn \left[ {0;1} \right] có :
\begin{array}{l}g\left( 0 \right) = f\left( 0 \right) + m = m + 1\\g\left( {{x_0}} \right) = f\left( 2 \right) + m = m - 3\\g\left( 1 \right) = f\left( 3 \right) + m = m + 1\end{array}
Do đó, \mathop {\max }\limits_{\left[ {0;1} \right]} g\left( x \right) = g\left( 0 \right) = g\left( 1 \right) = m + 1.
Theo giả thiết, giá trị lớn nhất của hàm số g\left( x \right) trên \left[ {0;1} \right] bằng 9 nên m + 1 = 9 \Leftrightarrow m = 8.
Vậy m = 8.
Hàm số nào dưới đây có giá trị nhỏ nhất trên tập xác định?
Các hàm số đã cho đều có TXĐ:D = \mathbb{R}
Ta có:
\begin{array}{l}\mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } \left( {{x^3} - 3x + 2} \right) = - \infty \\\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \left( { - 2{x^3} + 3{x^2} - 1} \right) = - \infty \\\mathop {\lim }\limits_{x \to \pm \infty } \left( {{x^4} - 2{x^2} - 1} \right) = + \infty \\\mathop {\lim }\limits_{x \to \pm \infty } \left( { - {x^4} + 4{x^2}} \right) = - \infty \end{array}
Do đó, hàm số có giá trị nhỏ nhất trên tập xác định là y = {x^4} - 2{x^2} - 1.
Cho hàm số y = f\left( x \right) liên tục trên \mathbb{R} và có đồ thị như hình vẽ. Gọi M và m tương ứng là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = f\left( {1 - 2\cos x} \right) trên \left[ {0;\,\,\dfrac{{3\pi }}{2}} \right]. Giá trị của M + m bằng

Đặt t = 1 - 2\cos x. Với x \in \left[ {0;\,\,\dfrac{{3\pi }}{2}} \right] thì \cos x \in \left[ { - 1;1} \right] \Rightarrow 1 - 2\cos x \in \left[ { - 1;3} \right] \Rightarrow t \in \left[ { - 1;3} \right].
Khi đó ta có y = f\left( t \right) với t \in \left[ { - 1;3} \right].
Quan sát đồ thị hàm số y = f\left( t \right) trên đoạn \left[ { - 1;3} \right], ta thấy GTLN của hàm số là 2, GTNN của hàm số là - \dfrac{3}{2}
\Rightarrow M = 2,\,\,m = - \dfrac{3}{2} \Rightarrow M + m = \dfrac{1}{2}
Cho các số thực x, y thỏa mãn {\left( {x - 4} \right)^2} + {\left( {y - 4} \right)^2} + 2xy \leqslant 32. Giá trị nhỏ nhất m của biểu thức A = {x^3} + {y^3} + 3\left( {xy - 1} \right)\left( {x + y - 2} \right) là:
{\left( {x - 4} \right)^2} + {\left( {y - 4} \right)^2} + 2xy \leqslant 32 \Leftrightarrow {\left( {x + y} \right)^2} - 8\left( {x + y} \right) \leqslant 0 \Leftrightarrow 0 \leqslant x + y \leqslant 8
A = {\left( {x + y} \right)^3} - 3\left( {x + y} \right) - 6xy + 6 \geqslant {\left( {x + y} \right)^3} - \dfrac{3}{2}{\left( {x + y} \right)^2} - 3\left( {x + y} \right) + 6
(do {\left( {x + y} \right)^2} \geqslant 4xy \Rightarrow xy \leqslant \dfrac{{{{\left( {x + y} \right)}^2}}}{4} \Rightarrow - 6xy \geqslant - \dfrac{3}{2}{\left( {x + y} \right)^2} )
Xét hàm số f\left( t \right) = {t^3} - \dfrac{3}{2}{t^2} - 3t + 6 trên đoạn \left[ {0,8} \right], ta có
f'\left( t \right) = 3{t^2} - 3t - 3,f'\left( t \right) = 0 \Leftrightarrow t = \dfrac{{1 \pm \sqrt 5 }}{2}
(giá trị \dfrac{{1 - \sqrt 5 }}{2} \notin \left[ {0;8} \right] nên loại)
Thực hiện tính toán ta có: f\left( 0 \right) = 6,f\left( {\dfrac{{1 + \sqrt 5 }}{2}} \right) = \dfrac{{17 - 5\sqrt 5 }}{4},f\left( 8 \right) = 398
\Rightarrow A \geqslant f\left( t \right) \geqslant \dfrac{{17 - 5\sqrt 5 }}{4} \Rightarrow A \geqslant \dfrac{{17 - 5\sqrt 5 }}{4}
Vậy giá trị nhỏ nhất của A là \dfrac{{17 - 5\sqrt 5 }}{4} xảy ra khi \left\{ \begin{gathered} x + y = \dfrac{{1 + \sqrt 5 }}{2} \hfill \\ x = y \hfill \\ \end{gathered} \right. \Leftrightarrow x = y = \dfrac{{1 + \sqrt 5 }}{4}
Có bao nhiêu số nguyên m \in \left[ { - 5;5} \right] để \mathop {\min }\limits_{\left[ {1;3} \right]} \left| {{x^3} - 3{x^2} + m} \right| \ge 2.
Xét hàm số y = f\left( x \right) = {x^3} - 3{x^2} + m trên \left[ {1;3} \right], có f'\left( x \right) = 3{x^2} - 6x,\,\,f'\left( x \right) = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = 0\,\left( L \right)\\x = 2\end{array} \right.
Bảng biến thiên:
\mathop {\min }\limits_{\left[ {1;3} \right]} \left| {{x^3} - 3{x^2} + m} \right| \ge 2 \Rightarrow \left[ \begin{array}{l}m - 4 > 0\\m < 0\end{array} \right.
TH1: m - 4 > 0 \Leftrightarrow m > 4
\mathop {\min }\limits_{\left[ {1;3} \right]} \left| {{x^3} - 3{x^2} + m} \right| \ge 2 \Leftrightarrow m - 4 \ge 2 \Leftrightarrow m \ge 6
Mà m \in \left[ { - 5;5} \right] \Rightarrow m \in \emptyset
TH2: m < 0
\mathop {\min }\limits_{\left[ {1;3} \right]} \left| {{x^3} - 3{x^2} + m} \right| \ge 2 \Leftrightarrow - m \ge 2 \Leftrightarrow m \le - 2
Mà m \in \left[ { - 5;5} \right],m \in \mathbb{Z} \Rightarrow m \in \left\{ { - 5; - 4; - 3; - 2} \right\}: 4 giá trị.
Cho hai số thực x,\,y thỏa mãn {x^2} + {y^2} - 4x + 6y + 4 + \sqrt {{y^2} + 6y + 10} = \sqrt {6 + 4x - {x^2}} . Gọi M,\,m lần lượt là giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của biểu thức T = \left| {\sqrt {{x^2} + {y^2}} - a} \right|. Có bao nhiêu giá trị nguyên thuộc đoạn \left[ { - 10;\,10} \right] của tham số a để M \ge 2m?
Ta có {x^2} + {y^2} - 4x + 6y + 4 + \sqrt {{y^2} + 6y + 10} = \sqrt {6 + 4x - {x^2}}
\begin{array}{l} \Leftrightarrow {x^2} + {y^2} - 4x + 6y + 4 + \sqrt {{y^2} + 6y + 10} - \sqrt {6 + 4x - {x^2}} = 0\\ \Leftrightarrow {x^2} + {y^2} - 4x + 6y + 4 + \dfrac{{\left( {\sqrt {{y^2} + 6y + 10} - \sqrt {6 + 4x - {x^2}} } \right)\left( {\sqrt {{y^2} + 6y + 10} + \sqrt {6 + 4x - {x^2}} } \right)}}{{\sqrt {{y^2} + 6y + 10} + \sqrt {6 + 4x - {x^2}} }} = 0\end{array}
\begin{array}{l} \Leftrightarrow {x^2} + {y^2} - 4x + 6y + 4 + \dfrac{{{y^2} + 6y + 10 - 6 - 4x + {x^2}}}{{\sqrt {{y^2} + 6y + 10} + \sqrt {6 + 4x - {x^2}} }} = 0\\ \Leftrightarrow {x^2} + {y^2} - 4x + 6y + 4 + \dfrac{{{x^2} + {y^2} - 4x + 6y + 4}}{{\sqrt {{y^2} + 6y + 10} + \sqrt {6 + 4x - {x^2}} }} = 0\end{array}
\Leftrightarrow \left( {{x^2} + {y^2} - 4x + 6y + 4} \right)\left( {1 + \dfrac{1}{{\sqrt {{y^2} + 6y + 10} + \sqrt {6 + 4x - {x^2}} }}} \right) = 0
\Leftrightarrow {x^2} + {y^2} - 4x + 6y + 4 = 0 (vì 1 + \dfrac{1}{{\sqrt {{y^2} + 6y + 10} + \sqrt {6 + 4x - {x^2}} }} > 0 )
\Leftrightarrow {\left( {x - 2} \right)^2} + {\left( {y + 3} \right)^2} = 9
Phương trình {\left( {x - 2} \right)^2} + {\left( {y + 3} \right)^2} = 9 là phương trình đường tròn \left( C \right) tâm I\left( {2; - 3} \right) và bán kính R = 3.
Gọi N\left( {x;y} \right) \in \left( C \right) ta suy ra ON = \sqrt {{x^2} + {y^2}} suy ra T = \left| {ON - a} \right|
Gọi A,B là giao điểm của đường tròn \left( C \right) và đường thẳng OI.
Khi đó OA = OI - R = \sqrt {13} - 3 và OB = OI + R = \sqrt {13} + 3
Suy ra \sqrt {13} - 3 \le \sqrt {{x^2} + {y^2}} \le \sqrt {13} + 3
TH1: Nếu \sqrt {13} - 3 \le a \le \sqrt {13} + 3 thì \left| {\sqrt {{x^2} + {y^2}} - a} \right| \ge 0 \Rightarrow \min T = 0 \Rightarrow M \ge 2m \Rightarrow a \in \left\{ {1;2;3;4;5;6} \right\}
TH2: Nếu a < \sqrt {13} - 3 \Rightarrow a < \sqrt {13} nên \left| {\sqrt {13} + 3 - a} \right| > \left| {\sqrt {13} - 3 - a} \right|, do đó M = \left| {\sqrt {13} + 3 - a} \right|;m = \left| {\sqrt {13} - 3 - a} \right|
Vì M \ge 2m \Rightarrow \left| {\sqrt {13} + 3 - a} \right| \ge 2\left| {\sqrt {13} - 3 - a} \right|
\Leftrightarrow {\left( {\sqrt {13} + 3 - a} \right)^2} - {\left( {2\sqrt {13} - 6 - 2a} \right)^2} \ge 0 \Leftrightarrow \sqrt {13} - 9 \le a \le \sqrt {13} - 1 \Rightarrow a \in \left\{ { - 5; - 4; - 3; - 2; - 1;0} \right\}
TH3: Nếu a > \sqrt {13} + 3 \Rightarrow a > \sqrt {13} nên \left| {\sqrt {13} + 3 - a} \right| < \left| {\sqrt {13} - 3 - a} \right|, do đó m = \left| {\sqrt {13} + 3 - a} \right|;M = \left| {\sqrt {13} - 3 - a} \right|
Vì M \ge 2m \Rightarrow \left| {\sqrt {13} - 3 - a} \right| \ge 2\left| {\sqrt {13} + 3 - a} \right|
\Leftrightarrow {\left( {\sqrt {13} - 3 - a} \right)^2} - {\left( {2\sqrt {13} + 6 - 2a} \right)^2} \ge 0 \Leftrightarrow \sqrt {13} + 1 \le a \le \sqrt {13} + 9 \Rightarrow a \in \left\{ {7;8;9;10} \right\}
Vậy có 16 giá trị của a thỏa mãn đề bài.
Cho f\left( x \right) mà đồ thị hàm số y = f'\left( x \right) như hình vẽ bên
Bất phương trình f\left( x \right) > \sin \dfrac{{\pi x}}{2} + m nghiệm đúng với mọi x \in \left[ { - 1;3} \right] khi và chỉ khi:
\begin{array}{l}f\left( x \right) > \sin \dfrac{{\pi x}}{2} + m\,\,\forall x \in \left[ { - 1;3} \right] \Leftrightarrow g\left( x \right) = f\left( x \right) - \sin \dfrac{{\pi x}}{2} > m\,\,\forall x \in \left[ { - 1;3} \right]\\ \Rightarrow m < \mathop {\min }\limits_{\left[ { - 1;3} \right]} g\left( x \right)\end{array}.
Từ đồ thị hàm số y = f'\left( x \right) ta suy ra BBT đồ thị hàm số y = f\left( x \right) như sau:
Dựa vào BBT ta thấy f\left( x \right) \ge f\left( 1 \right)\,\,\forall x \in \left[ { - 1;3} \right].
\begin{array}{l}x \in \left[ { - 1;3} \right] \Rightarrow \dfrac{{\pi x}}{2} \in \left[ { - \dfrac{\pi }{2};\dfrac{{3\pi }}{2}} \right] \Rightarrow - 1 \le \sin \dfrac{{\pi x}}{2} \le 1\\ \Leftrightarrow - 1 \le - \sin \dfrac{{\pi x}}{2} \le 1\end{array}
\Rightarrow f\left( 1 \right) - 1 \le f\left( x \right) - \sin \dfrac{{\pi x}}{2} \Leftrightarrow g\left( x \right) \ge f\left( 1 \right) - 1 \Rightarrow \mathop {\min }\limits_{\left[ { - 1;3} \right]} g\left( x \right) = f\left( 1 \right) - 1.
Vậy m < f\left( 1 \right) - 1.
Cho f\left( x \right) = \dfrac{1}{{{x^2} - 4x + 5}} - \dfrac{{{x^2}}}{4} + x. Gọi M = \mathop {Max}\limits_{x \in \left[ {0;3} \right]} f\left( x \right); m = \mathop {Min}\limits_{x \in \left[ {0;3} \right]} f\left( x \right). Khi đóM-m bằng:
Ta có :
\begin{array}{l}f\left( x \right) = \dfrac{1}{{{x^2} - 4x + 5}} - \dfrac{{{x^2}}}{4} + x\\f\left( x \right) = \dfrac{1}{{{x^2} - 4x + 5}} - \dfrac{{{x^2} - 4x}}{4}\end{array}
Đặt t = {x^2} - 4x + 5 với x \in \left[ {0;3} \right] ta có t' = 2x - 4 = 0 \Leftrightarrow x = 2 \in \left[ {0;3} \right].
Ta có : t\left( 0 \right) = 5;\,\,t\left( 2 \right) = 1,\,\,t\left( 3 \right) = 2.
\Rightarrow Với x \in \left[ {0;3} \right] thì t \in \left[ {1;5} \right], khi đó hàm số trở thành f\left( t \right) = \dfrac{1}{t} - \dfrac{{t - 5}}{4} với t \in \left[ {1;5} \right].
Ta có f'\left( t \right) = - \dfrac{1}{{{t^2}}} - \dfrac{1}{4} < 0\,\,\forall t \in \left[ {1;5} \right].
\Rightarrow Hàm số y = f\left( t \right) nghịch biến trên \left[ {1;5} \right] \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}\mathop {\max }\limits_{\left[ {0;3} \right]} f\left( x \right) = \mathop {\max }\limits_{\left[ {1;5} \right]} f\left( t \right) = f\left( 1 \right) = 2 = M\\\mathop {\min }\limits_{\left[ {0;3} \right]} f\left( x \right) = \mathop {\min }\limits_{\left[ {1;5} \right]} f\left( t \right) = f\left( 5 \right) = \dfrac{1}{5} = m\end{array} \right.
Vậy M - m = 2 - \dfrac{1}{5} = \dfrac{9}{5}.
Cho hàm số f\left( x \right). Biết hàm số f'\left( x \right) có đồ thị như hình dưới đây. Trên đoạn \left[ { - 4;3} \right], hàm số g\left( x \right) = 2f\left( x \right) + {\left( {1 - x} \right)^2} đạt giá trị nhỏ nhất tại điểm

Ta có: g'\left( x \right) = 2f'\left( x \right) - 2\left( {1 - x} \right) = 2\left[ {f'\left( x \right) - \left( {1 - x} \right)} \right].
Xét g'\left( x \right) = 0 \Leftrightarrow f'\left( x \right) = 1 - x, số nghiệm của phương trình là số giao điểm của đồ thị hàm số y = f'\left( x \right) và đường thẳng y = 1 - x.
Ta biểu diễn đường thẳng y = 1 - x trên hình vẽ:
Dựa vào đồ thị hàm số ta thấy f'\left( x \right) = 1 - x \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = - 4\\x = - 1\\x = 3\end{array} \right.
Từ đó, ta suy ra bảng xét dấu g'\left( x \right) như sau:
Vậy hàm số đạt GTNN tại x = - 1.
Cho hàm số y = a{x^3} + b{x^2} + cx + d có đồ thị như hình bên:
Giá trị nguyên lớn nhất của tham số m để hàm số y = f\left( {\left| x \right| - m} \right) đồng biến trên khoảng \left( {10; + \infty } \right) là:
Ta có y = f\left( {\left| x \right| - m} \right) = f\left( {\sqrt {{x^2}} - m} \right).
\Rightarrow y' = \dfrac{{2x}}{{2\sqrt {{x^2}} }}f'\left( {\sqrt {x^2} - m } \right) = \dfrac{x}{{\sqrt {{x^2}} }}f'\left( {\sqrt {x^2} - m } \right).
Để hàm số đồng biến trên \left( {10; + \infty } \right) thì y' \ge 0\,\,\forall x \in \left( {10; + \infty } \right).
\Rightarrow \dfrac{x}{{\sqrt {x^2} }}f'\left( {\sqrt {x^2} - m } \right) \ge 0\,\,\forall x \in \left( {10; + \infty } \right) \Rightarrow f'\left( {\sqrt {x^2} - m} \right) \ge 0\,\,\forall x \in \left( {10; + \infty } \right)\,\,\left( * \right).
Dựa vào đồ thị hàm số ta thấy hàm số đồng biến trên \left( {1; + \infty } \right) và \left( { - \infty ; - 1} \right).
Do đó \left( * \right) \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}\sqrt {{x^2}} - m \ge 1\,\,\forall x \in \left( {10; + \infty } \right)\,\,\,\,\,\,\left( 1 \right)\\\sqrt {{x^2}} - m \le - 1\,\,\forall x \in \left( {10; + \infty } \right)\,\,\,\left( 2 \right)\end{array} \right.
Xét (1) ta có m \le \sqrt {{x^2}} - 1\,\,\forall x \in \left( {10; + \infty } \right) \Rightarrow m \le \mathop {\min }\limits_{\left[ {10; + \infty } \right)} \left( {\sqrt {{x^2}} - 1} \right).
Xét g\left( x \right) = \sqrt {{x^2}} - 1 trên khoảng \left( {10; + \infty } \right) ta có g'\left( x \right) = \dfrac{x}{{\sqrt {{x^2}} }} > 0\,\,\forall x \in \left( {10; + \infty } \right), do đó hàm số đồng biến trên \left( {10; + \infty } \right) \Rightarrow \mathop {\min }\limits_{\left[ {10; + \infty } \right)} \left( {\sqrt {{x^2}} - 1} \right) = g\left( {10} \right) = 9 \Leftrightarrow m \le 9.
Xét (2) ta có: m \ge \sqrt {{x^2}} + 1\,\,\forall x \in \left( {10; + \infty } \right) \Rightarrow m \ge \mathop {\max }\limits_{\left[ {10; + \infty } \right)} \left( {\sqrt {{x^2}} + 1} \right).
Do \mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \left( {\sqrt {{x^2}} + 1} \right) = + \infty nên hàm số đã cho không có GTLN trên \left[ {10; + \infty } \right), do đó không tồn tại m thỏa mãn (2).
Vậy m \le 9 nên giá trị nguyên lớn nhất của m bằng 9.
Cho hàm số y = {x^3} - 3m{x^2} + 3\left( {{m^2} - 1} \right)x + 2020. Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m sao cho hàm số có giá trị nhỏ nhất trên khoảng \left( {0; + \infty } \right).
Ta có: y' = 3{x^2} - 6mx + 3\left( {{m^2} - 1} \right).
Cho y' = 0 \Leftrightarrow 3{x^2} - 6mx + 3\left( {{m^2} - 1} \right) = 0 \Leftrightarrow {x^2} - 2mx + {m^2} - 1 = 0.
Ta có \Delta ' = {m^2} - {m^2} + 1 = 1 > 0, khi đó phương trình y' = 0 có 2 nghiệm phân biệt \left[ \begin{array}{l}{x_1} = m + 1\\{x_2} = m - 1\end{array} \right..
Ta có BBT:
Ta có:
\begin{array}{l}f\left( {m - 1} \right) = {m^3} - 3m + 2022\\f\left( {m + 1} \right) = {m^3} - 3m + 2018\end{array}
TH1: 0 < m - 1 \Leftrightarrow m > 1.
Ta có: f\left( 0 \right) = 2020.
Để hàm số có GTNN trên \left( {0; + \infty } \right) thì f\left( {m + 1} \right) \le f\left( 0 \right) \Leftrightarrow {m^3} - 3m + 2018 \le 2020 \Leftrightarrow {m^3} - 3m - 2 \le 0.
Xét hàm số f\left( m \right) = {m^3} - 3m - 2 ta có f'\left( m \right) = 3{m^2} - 3 = 0 \Leftrightarrow m = \pm 1,
BBT:
Dựa vào BT ta thấy f\left( m \right) \le 0 \Leftrightarrow m \le 2.
Kết hợp điều kiện \Rightarrow 1 < m \le 2.
TH2: m - 1 \le 0 < m + 1 \Leftrightarrow - 1 < m \le 1, khi đó hàm GTNN của hàm số trên \left( {0; + \infty } \right) là f\left( {m + 1} \right).
Kết hợp 2 trường hợp ta có: \left[ \begin{array}{l}1 < m \le 2\\ - 1 < m \le 1\end{array} \right.. Mà m \in \mathbb{Z} \Rightarrow m \in \left\{ {0;1;2} \right\}.
Vậy có 3 giá trị của m thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Cho x,\,\,y là các số thực thỏa mãn {2^{x + y - 1}}\left( {{3^{x + y}} + 1} \right) = 3x + 3y + 1. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = {x^2} + xy + {y^2}.
Ta có:
\begin{array}{l}{2^{x + y - 1}}\left( {{3^{x + y}} + 1} \right) = 3x + 3y + 1\\ \Leftrightarrow {2^{x + y}}\left( {{3^{x + y}} + 1} \right) = 6x + 6x + 2\\ \Leftrightarrow {6^{x + y}} + {2^{x + y}} = 6\left( {x + y} \right) + 2\end{array}
Đặt x + y = t, phương trình trở thành {6^t} + {2^t} = 6t + 2 \Leftrightarrow {6^t} + {2^t} - 6t - 2 = 0
Xét hàm số f\left( t \right) = {6^t} + {2^t} - 6t - 2 ta có:
\begin{array}{l}f'\left( t \right) = {6^t}.\ln 6 + {2^t}.\ln 2 - 6\\f''\left( t \right) = {6^t}{\ln ^2}6 + {2^t}.{\ln ^2}2 > 0\,\,\,\forall t \in \mathbb{R}\end{array}
Do đó hàm số y = f'\left( t \right) đồng biến trên \mathbb{R}, suy ra phương trình f'\left( t \right) = 0 có nhiều nhất 1 nghiệm.
Suy ra phương trình f\left( t \right) = 0 có nhiều nhất 2 nghiệm.
Ta lại có: \left\{ \begin{array}{l}f\left( 0 \right) = {6^0} + {2^0} - 6.0 - 2 = 0\\f\left( 1 \right) = {6^1} + {2^1} - 6.1 - 2 = 0\end{array} \right., do đó phương trình f\left( t \right) = 0 có đúng hai nghiệm t = 0, t = 1.
\Rightarrow \left[ \begin{array}{l}x + y = 0\\x + y = 2\end{array} \right.
TH1: x + y = 0 \Rightarrow y = - x.
Thay vào P ta có: P = {x^2} + xy + {y^2} = {x^2} \ge 0.
TH2: x + y = 1 \Leftrightarrow y = 1 - x.
Thay vào P ta có:
\begin{array}{l}P = {x^2} + x\left( {1 - x} \right) + {\left( {1 - x} \right)^2}\\=x^2-x+1\\= {\left( {x - \dfrac{1}{2}} \right)^2} + \dfrac{3}{4} \ge \dfrac{3}{4} \end{array}.
Vậy giá trị nhỏ nhất của P là 0, đạt được khi x + y = 0.