Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số (tương giao đồ thị)

  •   
Câu 21 Trắc nghiệm

Phương trình x33x2+m=0 có ba nghiệm phân biệt khi và chỉ khi m thuộc khoảng

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Bước 1:

Ta có: x33x2=m

Bước 2:

Đặt y=f(x)=x33x2 , ta có: f(x)=3x26x=0[x=0x=2

BBT của hàm số f(x)=x33x2

Bước 3:

Đường thẳng y=m cắt đồ thị hàm số f(x)=x33x2 tại ba điểm phân biệt khi 4<m<00<m<4

Câu 22 Trắc nghiệm

Đề thi THPT QG 2019 – mã đề 104

Cho hàm số bậc ba y=f(x)có đồ thị như hình vẽ bên.

Số nghiệm thực của phương trình |f(x33x)|=23

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

|f(x33x)|=23[f(x33x)=23()f(x33x)=23()

Pt()[x33x=x1(2<x1<0)(1)x33x=x2(0<x2<2)(2)x33x=x3(x3>2)(3)

Pt()[x33x=x4(x4<2)(4)x33x=x5(x5>2)(5)x33x=x6(x6>2)(6)

Xét phương trình g(x)=x33x=xi, số nghiệm của phương trình là số giao điểm của đồ thị hàm số y=g(x) và đường thẳng y=xi song song với trục hoành.

Ta có g(x)=3x23=0x=±1.

BBT:

Từ BBT ta thấy:

(1), (2) có 3 nghiệm phân biệt.

(3), (4), (5), (6) có 1 nghiệm.

Và dễ thấy tất cả các nghiệm trên là không trùng nhau.

Vậy phương trình ban đầu có 10 nghiệm phân biệt.

Câu 23 Trắc nghiệm

Gọi T là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số m để phương trình x33x2m3+3m2=0 có ba nghiệm phân biệt. Tổng tất cả các phần tử của T bằng

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Ta có:

x33x2m3+3m2=0(x3m3)3(x2m2)=0(xm)(x2+mx+m2)3(xm)(x+m)=0(xm)(x2+mx+m23x3m)=0(xm)[x2+(m3)x+m23m]=0[xm=0x2+(m3)x+m23m=0[x=mx2+(m3)x+m23m=0(1)

Đặt f(x)=x2+(m3)x+m23m.

Để pt đã cho có 3 nghiệm phân biệt thì (1) có 2 nghiệm phân biệt khác m{Δ>0f(m)0

{(m3)24(m23m)>0m2+(m3).m+m23m0{(m3)24m(m3)>0m2+m23m+m23m0{(m3)(m34m)>03m26m0{(m3)(3m3)>03m(m2)0{1<m<3m0,m2

Do mZ nên m=1 hay T={1}.

Vậy tổng các phần tử của T là 1.

Câu 24 Trắc nghiệm

Đồ thị hàm số y=13x43x22020 cắt trục hoành tại bao nhiêu điểm?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Xét phương trình hoành độ giao điểm 13x43x22020=0 (*)

Đặt x2=t0 ta có phương trình 13t23t2020=0

Phương trình trên có ac=13.(2020)<0 nên có hai nghiệm trái dấu t1<0<t2

Suy ra x2=t2x=±t2

Hay phương trình (*) có hai nghiệm phân biệt nên đồ thị hàm số đã cho cắt trục hoành tại 2 điểm phân biệt.

Câu 25 Trắc nghiệm

Đề thi THPT QG 2019 – mã đề 104

Cho hàm số y=x2x1+x1x+xx+1+x+1x+2  và y=|x+1|xm (m là tham số thực) có đồ thị lần lượt là (C1)(C2). Tập hợp tất cả các giá trị của  m để (C1)(C2) cắt nhau tại đúng bốn điểm phân biệt là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Xét phương trình hoành độ giao điểm

x2x1+x1x+xx+1+x+1x+2=|x+1|xm

x2x1+x1x+xx+1+x+1x+2|x+1|+x=m.

Xét hàm số f(x)=x2x1+x1x+xx+1+x+1x+2|x+1|+x có TXĐ D=R{2;1;0;1}.

f(x)=1(x1)2+1x2+1(x+1)2+1(x+2)2x+1|x+1|+1

Ta có x+1|x+1|+1=|x+1|(x+1)|x+1|.

Do |x+1|x+1x|x+1|(x+1)0|x+1|(x+1)|x+1|0.

f(x)>0xD

Hàm số đồng biến trên từng khoảng xác định của nó.

Bảng biến thiên:

Từ BBT ta thấy phương trình f(x)=m có đúng 4 nghiệm phân biệt khi và chỉ khi m3m3

Câu 26 Trắc nghiệm

Cho hàm số y=f(x) có đồ thị (C) như hình vẽ. Số nghiệm thực của phương trình 4f(x)7=0 là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Số nghiệm của phương trình 4f(x)7=0f(x)=74 là số giao điểm của đường thẳng y=74 và đồ thị (C) của hàm số y=f(x).

Dựa vào đồ thị hàm số ta thấy đường thẳng y=74 cắt đồ thị hàm số (C):y=f(x) tại 3 điểm phân biệt.

Phương trình đã cho có 3 nghiệm phân biệt.

Câu 27 Trắc nghiệm

Cho hàm số y=(x2)(x2+1) có đồ thị (C). Mệnh đề nào dưới đây đúng?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Xét phương trình hoành độ giao điểm (x2)(x2+1)=0x2=0x=2 (do x2+1>0x).

Vậy (C) cắt trục hoành tại một điểm.

Câu 28 Trắc nghiệm

Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên:

Số nghiệm của phương trình 2f(x)3=0 là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Số nghiệm của phương trình 2f(x)3=0f(x)=32 là số giao điểm của đồ thị hàm số y=f(x) và đường thẳng y=32

Ta có BBT:

 

Dựa vào BBT ta thấy đường thẳng y=32 cắt đồ thị hàm số y=f(x) tại 3 điểm phân biệt

Phương trình 2f(x)3=0 có 3 nghiệm phân biệt.

Câu 29 Trắc nghiệm

Cho hàm số f(x) có đồ thị trong hình bên. Phương trình f[f(cosx)1]=0 có bao nhiêu nghiệm thuộc đoạn [0;2π]?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Đặt t=f(cosx)1, phương trình trở thành f(t)=0.

Dựa vào đồ thị hàm số ta thấy f(t)=0[t=a(2;1)t=b(1;0)t=c(1;2)

Khi đó ta có: [f(cosx)1=a(;1)f(cosx)1=b(1;0)f(cosx)1=c(1;2)[f(cosx)=a+1(1;0)(1)f(cosx)=b+1(0;1)(2)f(cosx)=c+1(2;3)(3)

Tiếp tục dựa vào đồ thị hàm số ta có:

(1)[cosx=a1<1(1.1)cosx=a2(1;0)(1.2)cosx=a3>1(1.3)

Các phương trình (1.1), (1.3) vô nghiệm do 1cosx1, phương trình (1.2) có 2 nghiệm phân biệt thuộc [0;2π].

(2)[cosx=b1<1(2.1)cosx=b2(1;0)(2.2)cosx=b3>1(2.3)

Các phương trình (1.1), (1.3) vô nghiệm do 1cosx1, phương trình (1.2) có 2 nghiệm phân biệt thuộc [0;2π].

(3)cosx=c1>1 Phương trình vô nghiệm.

Vậy phương trình ban đầu có 4 nghiệm phân biệt thuộc [0;2π].

Câu 30 Trắc nghiệm

Cho hàm số f(x) liên tục trên R{0} và có bảng biến thiên dưới đây.

Số nghiệm của phương trình f(x)=5 là 

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Nghiệm của phương trình f(x)=5 là số giao điểm của đường thẳng y=5 và đồ thị hàm số.

Dựa vào bảng biến thiên ta thấy đường thẳng y=5>3 cắt đồ thị hàm số tại 1 điểm.

Vậy phương trình f(x)=5 có duy nhất 1 nghiệm.

Câu 31 Trắc nghiệm

Cho hàm số y=f(x) có đồ thị trong hình sau:

Số nghiệm của phương trình f(x33x)+1=0 trong khoảng (0;2) là: 

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Đặt t=x33x ta có t=3x23=0[x=1(0;2)x=1(0;2).

Ta có BBT:

Suy ra x(0;2) thì t[2;2).

Khi đó phương trình trở thành f(t)+1=0f(t)=1.

Số nghiệm của phương trình là số giao điểm của đồ thị hàm số y=f(t) và đường thẳng y=1.

Dựa vào đồ thị hàm số ta thấy đường thẳng y=1 cắt đồ thị hàm số y=f(t) tại 3 điểm phân biệt, do đó phương trình f(t)=1 có 3 nghiệm phân biệt [t=a(;2)(ktm)t=b(2;0)t=c(0;2).

Dựa vào BBT hàm số t=x33x ta có:

+ Phương trình t=b(2;0) có 2 nghiệm phân biệt.

+ Phương trình t=c(0;2) có 1 nghiệm duy nhất.

Vậy phương trình đã cho có tất cả 3 nghiệm.

Câu 32 Trắc nghiệm

Cho hàm số f(x) có bảng biến thiên sau

Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình f(2tanx)=2m+1 có nghiệm thuộc khoảng (0;π4)?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Đặt t=2tanx, với x(0;π4)  thì tanx(0;1)t(0;2).

Khi đó phương trình trở thành: f(t)=2m+1, số nghiệm của phương trình f(t)=2m+1 là số giao điểm của đồ thị hàm số y=f(t) và đường thẳng y=2m+1 song song với trục hoành.

Quan sát BBT trên khoảng (0;2), ta thấy, phương trình có nghiệm 1<2m+1<31<m<1.

Câu 33 Trắc nghiệm

Cho hàm số bậc bốn y=f(x) có đồ thị như hình bên. Hỏi phương trình |f(x)|=1 có bao nhiêu nghiệm?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Ta có: |f(x)|=1[f(x)=1(1)f(x)=1(2).

+ Số nghiệm của phương trình (1) là số giao điểm của đồ thị hàm số y = f\left( x \right) và đường thẳng y = 1, suy ra phương trình (1) có 3 nghiệm phân biệt.

+ Số nghiệm của phương trình (2) là số giao điểm của đồ thị hàm số y = f\left( x \right) và đường thẳng y =  - 1, suy ra phương trình (2) có 4 nghiệm phân biệt.

Dễ thấy các nghiệm trên không có nghiệm nào trùng nhau.

Vậy phương trình đã cho có 7 nghiệm phân biệt.

Câu 34 Trắc nghiệm

Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của m để phương trình \left| {{x^3} - 3{x^2} + 2} \right| = m có đúng 6 nghiệm thực phân biệt.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Số nghiệm của phương trình \left| {{x^3} - 3{x^2} + 2} \right| = m là số giao điểm của đồ thị hàm số y = \left| {{x^3} - 3{x^2} + 2} \right| và đường thẳng y = m song song với trục hoành.

Xét hàm số y = {x^3} - 3{x^2} + 2 ta có:

+ TXĐ: D = \mathbb{R}.

+ y' = 3{x^2} - 6x, y' = 0 \Leftrightarrow 3x\left( {x - 2} \right) = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = 0\\x = 2\end{array} \right..

+ \left\{ \begin{array}{l}x = 0 \Rightarrow y = 2\\x = 2 \Rightarrow y =  - 2\end{array} \right.

Ta vẽ được đồ thị hàm số y = {x^3} - 3{x^2} + 2 như sau:

Từ đó ta vẽ được đồ thị hàm số y = \left| {{x^3} - 3{x^2} + 2} \right| như sau:

(Đường màu đỏ)

Dựa vào đồ thị hàm số ta thấy phương trình \left| {{x^3} - 3{x^2} + 2} \right| = m có 6 nghiệm phân biệt khi và chỉ khi 0 < m < 2.

m nguyên dương \Rightarrow m = 1.

Vậy có 1 giá trị của m thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Câu 35 Trắc nghiệm

Cho hàm số y = f\left( x \right) có bảng biến thiên như sau:

Số nghiệm thực của phương trình f\left( x \right) = f\left( 2 \right) là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Dựa vào bảng biến thiên ta thấy f\left( 2 \right) =  - 2.

Số nghiệm của phương trình f\left( x \right) = f\left( 2 \right) là số giao điểm của đồ thị hàm số y = f\left( x \right) và đường thẳng y = f\left( 2 \right) =  - 2.

Dựa vào BBT ta thấy đường thẳng y =  - 2 cắt đồ thị hàm số y = f\left( x \right) tại 2 điểm phân biệt.

Vậy phương trình f\left( x \right) = f\left( 2 \right) có hai nghiệm phân biệt.

Câu 36 Trắc nghiệm

Cho hàm số y = f\left( x \right) có đồ thị là đường cong trong hình vẽ bên. Số nghiệm thực của phương trình f\left( {x + 2019} \right) = 1 là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Dựa vào đồ thị hàm số ta thấy: Đường thẳng y = 1 cắt đồ thị hàm số y = f\left( x \right) tại 3 điểm phân biệt nên phương trình f\left( {x + 2019} \right) = 1 có 3 nghiệm phân biệt \left[ \begin{array}{l}x + 2019 = a\\x + 2019 = b\\x + 2019 = c\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = a - 2019\\x = b - 2019\\x = c - 2019\end{array} \right..

Câu 37 Trắc nghiệm

Cho hàm số f\left( x \right) có bảng biến thiên như sau:

Số nghiệm thuộc đoạn \left[ { - \pi ;2\pi } \right] của phương trình 2f\left( {\sin x} \right) + 3 = 0 là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Phương trình 2f\left( {\sin x} \right) + 3 = 0 \Leftrightarrow f\left( {\sin x} \right) =  - \dfrac{3}{2}\,\,\,\,\left( * \right) có nghiệm trên \left[ { - \pi ;\,\,2\pi } \right] \Leftrightarrow đường thẳng y =  - \dfrac{3}{2} cắt đồ thị hàm số y = f\left( {\sin x} \right) tại các điểm trên \left[ { - \pi ;\,\,2\pi } \right].

Đặt \sin x = t \Rightarrow x \in \left[ { - \pi ;\,\,2\pi } \right] \Rightarrow t \in \left[ { - 1;\,\,1} \right].

Ta có BBT:

Dựa vào BBT ta có: đường thẳng y =  - \frac{3}{2} cắt đồ thị hàm số y = f\left( t \right) tại hai điểm phân biệt.

Ta có \left( * \right) \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}\sin x = {t_1} \in \left( {0;1} \right)\\\sin x = {t_2} \in \left( { - 1;0} \right)\end{array} \right..

 

Dựa vào đồ thị hàm số ta thấy:

+) Đường thẳng y = {t_1} cắt đồ thị hàm số y = \sin x tại hai điểm phân biệt trong \left[ { - \pi ;\,\,2\pi } \right].

+) Đường thẳng y = {t_2} cắt đồ thị hàm số y = \sin x tại bốn điểm phân biệt trong \left[ { - \pi ;\,\,2\pi } \right].

Như vậy đường thẳng y =  - \frac{3}{2} cắt đồ thị hàm số y = f\left( {\sin x} \right) tại 6 điểm phân biệt trên \left[ { - \pi ;\,\,2\pi } \right].

Vậy phương trình đã cho có 6 nghiệm phân biệt.

Câu 38 Trắc nghiệm

Đề thi THPT QG – 2021 lần 1– mã 104

Đồ thị của hàm số y =  - 2{x^3} + 3{x^2} - 5 cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Ta có đồ thị của hàm số y =  - 2{x^3} + 3{x^2} - 5 cắt trục tung tại điểm có tung độ y =  - 5

Câu 39 Trắc nghiệm

Cho hàm số y = f\left( x \right) có đồ thị như hình vẽ dưới đây. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để phương trình f\left( {3 - \sqrt {4 - {x^2}} } \right) = m có hai nghiệm phân biệt thuộc đoạn \left[ { - \sqrt 2 ;\sqrt 3 } \right]. Tìm tập S.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Đặt t = 3 - \sqrt {4 - {x^2}} \Rightarrow 3 - t = \sqrt {4 - {x^2}}  \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}t \le 3\\{x^2} = 4 - {\left( {3 - t} \right)^2}\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}t \le 3\\{x^2} = \left( {t - 1} \right)\left( {5 - t} \right) \ge 0\end{array} \right. \Rightarrow 1 \le t \le 3

Nhận thấy với t = 1 thì {x^2} = 0 \Leftrightarrow x = 0 hay với t = 1 thì ta chỉ tìm được đúng một nghiệm x (loại)

Với 1 < t \le 3 thì {x^2} > 0 nên ta sẽ tìm được hai giá trị của x đối nhau.

Do đó để phương trình có hai nghiệm phân biệt thuộc đoạn \left[ { - \sqrt 2 ;\sqrt 3 } \right] thì phương trình phải có hai nghiệm phân biệt đối nhau thuộc \left[ { - \sqrt 2 ;\sqrt 2 } \right]x \ne 0.

Dễ thấy x \in \left[ { - \sqrt 2 ;\sqrt 2 } \right]\backslash \left\{ 0 \right\} \Rightarrow {x^2} \in \left( {0;2} \right] \Rightarrow 4 - {x^2} \in \left[ {2;4} \right)

\Rightarrow \sqrt {4 - {x^2}}  \in \left[ {\sqrt 2 ;2} \right) \Rightarrow 3 - \sqrt {4 - {x^2}}  \in \left( {1;3 - \sqrt 2 } \right]

\Rightarrow t \in \left( {1;3 - \sqrt 2 } \right] \Rightarrow f\left( t \right) \in \left( {f\left( 1 \right);f\left( {3 - \sqrt 2 } \right)} \right]f\left( t \right) đồng biến trên \left( {1;3 - \sqrt 2 } \right].

Phương trình đã cho có hai nghiệm {x_1},{x_2} phân biệt thuộc đoạn \left[ { - \sqrt 2 ;\sqrt 3 } \right] thì phương trình f\left( t \right) = m có nghiệm duy nhất t \in \left( {1;3 - \sqrt 2 } \right]

\Rightarrow m = f\left( t \right) \in \left( {f\left( 1 \right);f\left( {3 - \sqrt 2 } \right)} \right] = \left( { - 1;f\left( {3 - \sqrt 2 } \right)} \right].

Vậy S = \left( { - 1;f\left( {3 - \sqrt 2 } \right)} \right].

Câu 40 Trắc nghiệm

Cho hàm số y = f\left( x \right) có bảng biến thiên như sau:

Số nghiệm thực của phương trình 2f\left( x \right) + 3 = 0 là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Ta có: Pt \Leftrightarrow 2f\left( x \right) =  - 3 \Leftrightarrow f\left( x \right) =  - \dfrac{3}{2}.\;\;\left( * \right)

Số nghiệm của phương trình \left( * \right) là số giao điểm của đồ thị hàm số y = f\left( x \right) và đường thẳng y =  - \dfrac{3}{2}.

Dựa vào BBT ta thấy đường thẳng y =  - \dfrac{3}{2} cắt đồ thị hàm số y = f\left( x \right) tại 4 điểm phân biệt.

\Rightarrow Pt\;\;\left( * \right) có 4 nghiệm phân biệt.