Tính giá trị của biểu thức C=2x2−3xy+y22x+y tại x=12;y=1.
Thay x=12;y=1 vào biểu thức C ta được C=2.(12)2−3.12.1+122.12+1=0.
Tổng của hai đa thức A=4x2y−4xy2+xy−7 và B=−8xy2−xy+10−9x2y+3xy2 là:
Ta có: B=−8xy2−xy+10−9x2y+3xy2=(−8xy2+3xy2)−9x2y−xy+10=−5xy2−9x2y−xy+10
A+B=(4x2y−4xy2+xy−7)+(−5xy2−9x2y−xy+10)=(4x2y−9x2y)+(−4xy2−5xy2)+(xy−xy)+(−7+10)=−5x2y−9xy2+3
Vậy tổng hai đa thức A và B là −5x2y−9xy2+3.
Cho đa thức P(x)=2x2+mx−10 . Tìm m để P(x) có một nghiệm là 2.
Vì P(x) có một nghiệm là 2 nên P(2)=0⇔2.22+m.2−10=0⇔2m−2=0⇔m=1.
Cho các biểu thức đại số A=13(xy)2.35x3 ; B=xy2+27;C=−2x3y.15x2y;D=−25xy3.(14x2y2); E=xy22x−3y;F=12xy .
Các đơn thức trong các biểu thức trên là
Nhận thấy biểu thức B chứa phép tính cộng và biểu thức E chứa phép tính trừ nên B và E không là đơn thức
Các đơn thức là A=13(xy)2.35x3 ; C=−2x3y.15x2y;D=−25xy3.(14x2y2);F=12xy .
Cho các biểu thức đại số A=13(xy)2.35x3 ; B=xy2+27;C=−2x3y.15x2y;D=−25xy3.(14x2y2); E=xy22x−3y;F=12xy .
Chọn câu sai.
Ta có A=13(xy)2.35x3=13.35x2y2.x3=15x5y2 ;F=12xy ;
C=−2x3y.15x2y=−25.x5y2 ; D=−25xy3.(14x2y2)=(−25).(14)xy3x2y2=−110x3y5
Từ đó ta có
A.F=15x5y2.12xy=110x6y3 nên A đúng
A+C=15x5y2+(−25x5y2)=(15+(−25))x5y2=−15x5y2 nên B đúng
A−C=15x5y2−(−25x5y2)=(15−(−25))x5y2=35x5y2 nên C sai
A.D=15x5y2(−110x3y5)=−150x8y7 nên D đúng
Cho P(x)=5x2+5x−4;Q(x)=2x2−3x+1;R(x)=4x2−x−3. Tính 2P(x)+Q(x)−R(x)
Ta có 2P(x)=2.(5x2+5x−4)=10x2+10x−8
Khi đó 2P(x)+Q(x)−R(x)=10x2+10x−8+(2x2−3x+1)−(4x2−x−3)
=10x2+10x−8+2x2−3x+1−4x2+x+3 =(10x2+2x2−4x2)+(10x−3x+x)+(−8+1+3)
=8x2+8x−4
Cho hai đa thức f(x)=−x5+2x4−x2−1;g(x)=−6+2x−3x3−x4+3x5 . Giá trị của h(x)=f(x)−g(x) tại x=−1 là:
h(x)=f(x)−g(x)=(−x5+2x4−x2−1)−(−6+2x−3x3−x4+3x5)=−x5+2x4−x2−1+6−2x+3x3+x4−3x5=(−x5−3x5)+(2x4+x4)+3x3−x2−2x+5=−4x5+3x4+3x3−x2−2x+5.
Thay x=−1 vào đa thức h(x) ta có: −4.(−1)5+3.(−1)4+3.(−1)3−(−1)2−2.(−1)+5=−4.(−1)+3.1+3.(−1)−1+2+5=10
Vậy giá trị của h(x) là 10 tại x=−1.
Tập nghiệm của đa thức x2−5x là:
x2−5x=0⇒x(x−5)=0⇒[x=0x−5=0⇒[x=0x=5
Vậy tập nghiệm của đa thức x2−5x là {0;5}
Đa thức P(x)=(x−1)(3x+2) có bao nhiêu nghiệm?
Ta có P(x)=0⇔(x−1)(3x+2)=0⇔[x−1=03x+2=0⇔[x=1x=−23
Vậy đa thức P(x) có hai nghiệm x=1;x=−23.
Tổng các nghiệm của đa thức Q(x)=4x2−16 là
Ta có Q(x)=0⇔4x2−16=0⇔4x2=16⇔x2=4⇔x2=22⇔[x=2x=−2
Vậy tổng các nghiệm của Q(x) là 2+(−2)=0.
Cho đa thức f(x)=−6x2+3x−4. Tìm đa thức g(x) sao cho g(x)−f(x)=2x2+7x−2
Ta có
g(x)−f(x)=2x2+7x−2⇔g(x)=2x2+7x−2+f(x)
⇔g(x)=2x2+7x−2+(−6x2+3x−4)⇔g(x)=2x2+7x−2−6x2+3x−4
⇔g(x)=(2x2−6x2)+(7x+3x)+(−2−4)=−4x2+10x−6
Cho các đa thức:f(x)=x3+4x2−5x−3;g(x)=2x3+x2+x+2;h(x)=x3−3x2−2x+1.
Tính g(x)+h(x)−f(x).
Ta có:
g(x)+h(x)−f(x)=(2x3+x2+x+2)+(x3−3x2−2x+1)−(x3+4x2−5x−3)=2x3+x2+x+2+x3−3x2−2x+1−x3−4x2+5x+3=2x3−6x2+4x+6.
Cho hai đa thức: A=5xyz−5x2y+8xy+5−2xy2−3x2y−4xy;
B=3x2y+2xyz−xy2+9xy−6x2y−xyz−7
Tính A−B rồi tìm bậc của các đa thức thu được.
+ Thu gọn các đa thức A, B ta có
A=5xyz−5x2y+8xy+5−2xy2−3x2y−4xy=(−5x2y−3x2y)−2xy2+5xyz+(8xy−4xy)+5=−8x2y−2xy2+5xyz+4xy+5.
B=3x2y+2xyz−xy2+9xy−6x2y−xyz−7=(3x2y−6x2y)−xy2+(2xyz−xyz)+9xy−7=−3x2y−xy2+xyz+9xy−7.
⇒A−B=(−8x2y−2xy2+5xyz+4xy+5)−(−3x2y−xy2+xyz+9xy−7)=−8x2y−2xy2+5xyz+4xy+5+3x2y+xy2−xyz−9xy+7=(−8x2y+3x2y)+(−2xy2+xy2)+(5xyz−xyz)+(4x−9xy)+5+7=−5x2y−xy2+4xyz−5xy+12.
Ta có: - 5{x^2}y có bậc là 3; - x{y^2} có bậc là 3; xyz có bậc là 3; - 5xy có bậc là 2 và 12 có bậc là 0.
Vậy đa thức A-B có bậc là 3.
Cho hai đa thức: A = 5xyz - 5{x^2}y + 8xy + 5 - 2x{y^2} - 3{x^2}y - 4xy;
B = 3{x^2}y + 2xyz - x{y^2} + 9xy - 6{x^2}y - xyz - 7
Tính A + B tại x =- 1;y = 2;z = - 2.
Theo câu trước ta có
A = - 8{x^2}y - 2x{y^2} + 5xyz + 4xy + 5;B = - 3{x^2}y - x{y^2} + xyz + 9xy - 7.
\begin{array}{l} \Rightarrow A + B = \left( { - 8{x^2}y - 2x{y^2} + 5xyz + 4xy + 5} \right) + \left( { - 3{x^2}y - x{y^2} + xyz + 9xy - 7} \right)\\\; = - 8{x^2}y - 2x{y^2} + 5xyz + 4xy + 5 - 3{x^2}y - x{y^2} + xyz + 9xy - 7\\ = \left( { - 8{x^2}y - 3{x^2}y} \right) + \left( { - 2x{y^2} - x{y^2}} \right) + \left( {5xyz + xyz} \right) + \left( {4x + 9xy} \right) + 5 - 7\\ = - 11{x^2}y - 3x{y^2} + 6xyz + 13xy - 2.\end{array}
Thay x = - 1;\;y = 2;\;z = - 2 vào đa thức A + B ta được:
\begin{array}{l}A + B = - 11.{( - 1)^2}.2 - 3.( - 1){.2^2} + 6.( - 1).2.( - 2) + 13.( - 1).2 - 2\\\;\;\;\;\;\;\;\;\; = - 11.1.2 - 3.( - 1).4 + 6.( - 1).2.( - 2) + 13.( - 1).2 - 2\\\;\;\;\;\;\;\;\;\; = - 22 + 12 + 24 - 26 - 2 = - 14.\end{array}
Cho đa thức f(x) = 2{x^6} + 3{x^2} + 5{x^3} - 2{x^2} + 4{x^4} - {x^3} + 1 - 4{x^3} - {x^4}
Thu gọn đa thức f\left( x \right) ta được
Ta có:
\begin{array}{l}f(x) = 2{x^6} + 3{x^2} + 5{x^3} - 2{x^2} + 4{x^4} - {x^3} + 1 - 4{x^3} - {x^4}\\ = 2{x^6} + \left( {4{x^4} - {x^4}} \right) + \left( {5{x^3} - {x^3} - 4{x^3}} \right) + \left( {3{x^2} - 2{x^2}} \right) + 1\\ = 2{x^6} + 3{x^4} + {x^2} + 1.\end{array}
Cho đa thức f(x) = 2{x^6} + 3{x^2} + 5{x^3} - 2{x^2} + 4{x^4} - {x^3} + 1 - 4{x^3} - {x^4}
Chọn câu đúng.
+ Theo câu trước ta có f\left( x \right) = 2{x^6} + 3{x^4} + {x^2} + 1. Nên
\begin{array}{l}f( - 1) = 2.{( - 1)^6} + 3.{( - 1)^4} + {( - 1)^2} + 1 = 2.1 + 3.1 + 1 + 1 = 7\\f(1) = {2.1^6} + {3.1^4} + {1^2} + 1 = 2.1 + 3.1 + 1 + 1 = 7\end{array}
Suy ra f\left( 1 \right) = f\left( { - 1} \right)
+ Ta có : {x^6} \ge 0;\,{x^4} \ge 0;\,{x^4} \ge 0 với mọi x nên f(x) = 2{x^6} + 3{x^4} + {x^2} + 1 \ge 1>0 với mọi x.
Do đó không tồn tại x để f\left( x \right) = 0.
Vậy đa thức f\left( x \right) không có nghiệm.
Vậy cả A, B đều đúng.
Cho P\left( x \right) = - 3{x^2} + 2x + 1;Q\left( x \right) = - 3{x^2} + x - 2
Tính P\left( 1 \right);Q\left( { - \dfrac{1}{2}} \right)
+ Thay x = 1 vào biểu thức P ta được P\left( 1 \right) = - {3.1^2} + 2.1 + 1 = 0.
+ Thay x = - \dfrac{1}{2} vào biểu thức Q ta được Q\left( { - \dfrac{1}{2}} \right) = - 3{\left( { - \dfrac{1}{2}} \right)^2} + \left( { - \dfrac{1}{2}} \right) - 2 = \dfrac{{ - 13}}{4}.
Vậy P\left( 1 \right) = 0;Q\left( { - \dfrac{1}{2}} \right) = \dfrac{{ - 13}}{4}.
Cho P\left( x \right) = - 3{x^2} + 2x + 1;Q\left( x \right) = - 3{x^2} + x - 2
Tính P\left( x \right) - Q\left( x \right)
Ta có P\left( x \right) - Q\left( x \right) = \left( { - 3{x^2} + 2x + 1} \right) - \left( { - 3{x^2} + x - 2} \right) =- 3{x^2} + 2x + 1 + 3{x^2} - x + 2 \\= \left( { - 3{x^2} + 3{x^2}} \right) + \left( {2x - x} \right) + \left( {1 + 2} \right) = x +3
Vậy P\left( x \right) - Q\left( x \right) = x +3.
Cho P\left( x \right) = - 3{x^2} + 2x + 1;Q\left( x \right) = - 3{x^2} + x - 2
Với giá trị nào của x thì P\left( x \right) = Q\left( x \right)
Ta có P\left( x \right) = Q\left( x \right) \Leftrightarrow P\left( x \right) - Q\left( x \right) = 0
Mà theo câu trước ta có P\left( x \right) - Q\left( x \right) = x +3 nên P\left( x \right) - Q\left( x \right) = 0 \Leftrightarrow x +3 = 0 \Leftrightarrow x = -3.
Vậy với x = -3 thì P\left( x \right) = Q\left( x \right).
Xét đa thức P\left( x \right) = ax + b, giả sử rằng có hai giá trị khác nhau {x_1};{x_2} là nghiệm của P\left( x \right) thì
Vì {x_1};{x_2} là hai nghiệm của P\left( x \right) = ax + b nên ta có
P\left( {{x_1}} \right) = a{x_1} + b = 0\,\,\,\,\left( 1 \right) và P\left( {{x_2}} \right) = a{x_2} + b = 0
Suy ra P\left( {{x_1}} \right) - P\left( {{x_2}} \right) = a{x_1} + b - \left( {a{x_2} + b} \right) = a{x_1} - a{x_2} = a\left( {{x_1} - {x_2}} \right) = 0
Mà theo đề bài {x_1} khác {x_2} nên suy ra a = 0.
Thay a = 0 vào (1) ta được 0.{x_1} + b = 0 \Leftrightarrow b = 0.
Vậy a = 0;b = 0.