Cho hàm số y=f(x) là hàm số chẵn trên R và a là một số thực dương. Chọn kết luận đúng:
a∫−af(x)dx=0∫−af(x)dx+a∫0f(x)dx
Đặt x=−t thì dx=−dt ⇒0∫−af(x)dx=0∫af(−t)(−dt)=a∫0f(−t)dt
Mà f(x) là hàm chẵn nên f(−t)=f(t) hay a∫0f(−t)dt=a∫0f(t)dt=a∫0f(x)dx
Do đó 0∫−af(x)dx=a∫0f(x)dx ⇒a∫−af(x)dx=0∫−af(x)dx+a∫0f(x)dx=2a∫0f(x)dx
Tính tích phân I=e2∫edxxlnxlnex ta được kết quả có dạng lnab (với ab là phân số tối giản), khi đó a – b bằng:
Ta có: I=e2∫edxxlnxlnex=e2∫edxxlnx(1+lnx)
Đặt t=lnx⇔dt=dxx
Đổi cận: {x=e⇔t=1x=e2⇔t=2, khi đó
I=2∫1dtt(t+1)=2∫1(1t−1t+1)dx=(ln|t|−ln|t+1|)|21=ln|tt+1||21=ln23−ln12=ln43=lnab⇔{a=4b=3⇔a−b=1
Cho y=f(x) là hàm số chẵn và liên tục trên R. Biết 1∫0f(x)dx=122∫1f(x)dx=1. Giá trị của 2∫−2f(x)3x+1dx bằng
Ta có: 1∫0f(x)dx=122∫1f(x)dx=1⇒1∫0f(x)dx=1 và 2∫1f(x)dx=2.
⇒1∫0f(x)dx+2∫1f(x)dx=2∫0f(x)dx=3.
Mặt khác: 2∫−2f(x)3x+1dx=0∫−2f(x)3x+1dx+2∫0f(x)3x+1dx và y=f(x) là hàm số chẵn, liên tục trên R.
⇒f(−x)=f(x) ∀x∈R.
Gọi I=2∫−2f(x)3x+1dx, đặt t=−x⇒dt=−dx và đổi cận {x=−2⇒t=2x=2⇒t=−2.
Suy ra I=−2∫2f(−t)3−t+1(−dt)=2∫−2f(t)13t+1dt=2∫−23xf(x)3x+1dx
⇒2I=2∫−2(3x+1)f(x)3x+1dx=2∫−2f(x)dx
Do f(x) là hàm chẵn nên suy ra 2∫−2f(x)dx=22∫0f(x)dx.
Vậy I=2∫0f(x)dx=1∫0f(x)dx+2∫1f(x)dx=3.
Biết rằng I=e∫1lnxx(2+lnx)2dx=−1a+ln3b, với a, b là các số nguyên dương. Tính giá trị của 2a – b?
Đặt t=lnx⇔dt=dxx
Đổi cận {x=1⇔t=0x=e⇔t=1, khi đó ta có
I=1∫0tdt(2+t)2=1∫02+t−2(2+t)2dt=1∫012+tdt−21∫01(2+t)2dt==(ln|2+t|+22+t)|10=ln3+23−ln2−1=−13+ln32⇔{a=3b=2⇔2a−b=4
Cho b∫0ex√ex+3dx=2 với b∈K. Khi đó K có thể là khoảng nào trong các khoảng sau?
Đặt t=√ex+3⇒t2=ex+3⇔2tdt=exdx
Đổi cận: {x=0⇒t=2x=b⇒t=√eb+3
Khi đó ta có:
b∫0ex√ex+3dx=2⇔√eb+3∫22tdtt=2⇔t|√eb+32=1⇔√eb+3−2=1⇔b=ln6≈1,8
Vậy trong các khoảng ở đáp án chỉ có đáp án A thỏa mãn.
Nếu đặt t=√3tanx+1 thì tích I=π4∫06tanxcos2x√3tanx+1dx trở thành:
Đặt t=√3tanx+1⇔t2=3tanx+1⇔2tdt=3cos2xdx và \tan x = \dfrac{{{t^2} - 1}}{3}
Đổi cận \left\{ \begin{array}{l}x = 0 \Leftrightarrow t = 1\\x = \dfrac{\pi }{4} \Leftrightarrow t = 2\end{array} \right. . Khi đó ta có:
I = \int\limits_1^2 {\dfrac{{2\tan x.3}}{{{{\cos }^2}x\sqrt {3\tan x + 1} }}dx} = 2\int\limits_1^2 {\dfrac{{\dfrac{{{t^2} - 1}}{3}.2tdt}}{t}} = \dfrac{4}{3}\int\limits_1^2 {\left( {{t^2} - 1} \right)dt}
Biết \int\limits_{1}^{2}{\frac{x+1}{{{x}^{2}}+x\ln x}\,\text{d}x}=\ln \left( \ln a+b \right) với a,\,\,b là các số nguyên dương. Tính P={{a}^{2}}+ab+{{b}^{2}}.
Ta có I=\int\limits_{1}^{2}{\frac{x+1}{{{x}^{2}}+x\ln x}\,\text{d}x}=\int\limits_{1}^{2}{\frac{1+\frac{1}{x}}{x+\ln x}\,\text{d}x}=\int\limits_{1}^{2}{\frac{\text{d}\left( x+\ln x \right)}{x+\ln x}}=\left. \ln \left| x+\ln x \right| \right|_{1}^{2}=\ln \left( \ln 2+2 \right).
Mặt khác \int\limits_{1}^{2}{\frac{x+1}{{{x}^{2}}+x\ln x}\,\text{d}x}=\ln \left( \ln a+b \right)=\ln \left( \ln 2+2 \right)\Rightarrow \,\,\left\{ \begin{align} a=2 \\ b=2 \\ \end{align} \right.\Rightarrow \,\,P=12.
Giả sử rằng \int\limits_0^{\dfrac{\pi }{4}} {\dfrac{{\tan xdx}}{{1 + {{\cos }^2}x}}} = m\ln \dfrac{3}{2}. Tìm giá trị của m.
Đặt \cos x = \tan a \Leftrightarrow - \sin xdx = \left( {1 + {{\tan }^2}a} \right)da
Đổi cận \left\{ \begin{array}{l}x = 0 \Leftrightarrow a = \dfrac{\pi }{4}\\x = \dfrac{\pi }{4} \Leftrightarrow a = \arctan \dfrac{{\sqrt 2 }}{2}\end{array} \right., khi đó ta có: I = \int\limits_0^{\dfrac{\pi }{4}} {\dfrac{{\tan xdx}}{{1 + {{\cos }^2}x}}} = \int\limits_{\dfrac{\pi }{4}}^{\arctan \dfrac{{\sqrt 2 }}{2}} {\dfrac{{ - \left( {1 + {{\tan }^2}a} \right)da}}{{\tan a\left( {1 + {{\tan }^2}a} \right)}}} = \int\limits_{\arctan \dfrac{{\sqrt 2 }}{2}}^{\dfrac{\pi }{4}} {\dfrac{{\cos ada}}{{\sin a}}}
Đặt u = \sin a \Leftrightarrow du = \cos ada, đổi cận \left\{ \begin{array}{l}a = \dfrac{\pi }{4} \Leftrightarrow u = \dfrac{{\sqrt 2 }}{2}\\a = \arctan \dfrac{{\sqrt 2 }}{2} \Leftrightarrow u = \dfrac{{\sqrt 3 }}{3}\end{array} \right. , khi đó ta có:
\begin{array}{l}I = \int\limits_{\dfrac{{\sqrt 3 }}{3}}^{\dfrac{{\sqrt 2 }}{2}} {\dfrac{{du}}{u}} = \left. {\ln u} \right|_{\dfrac{{\sqrt 3 }}{3}}^{\dfrac{{\sqrt 2 }}{2}} = \ln \dfrac{{\sqrt 2 }}{2} - \ln \dfrac{{\sqrt 3 }}{3} = \ln \dfrac{{\sqrt 6 }}{2} = \dfrac{1}{2}\ln {\left( {\dfrac{{\sqrt 6 }}{2}} \right)^2} = \dfrac{1}{2}\ln \dfrac{3}{2}\\ \Rightarrow m = \dfrac{1}{2}\end{array}
Cho tích phân \int\limits_{0}^{\sqrt{7}}{\frac{{{x}^{3}}\,\text{d}x}{\sqrt[3]{1+{{x}^{2}}}}}=\frac{m}{n}, với \frac{m}{n} là một phân số tối giản. Tính m-7n.
Đặt t=\sqrt[3]{1+{{x}^{2}}}\Leftrightarrow {{t}^{3}}=1+{{x}^{2}}\Leftrightarrow 2x\,\text{d}x=3{{t}^{2}}\,\text{d}t\Leftrightarrow x\,\text{d}x=\frac{3{{t}^{2}}}{2}\,\text{d}t và \left\{\begin{align} x=0\,\,\Rightarrow \,\,t=1 \\ x=\sqrt{7}\,\,\Rightarrow \,\,t=2 \\ \end{align} \right..
Khi đó \int\limits_{0}^{\sqrt{7}}{\frac{{{x}^{3}}\,\text{d}x}{\sqrt[3]{1+{{x}^{2}}}}}=\int\limits_{0}^{\sqrt{7}}{\frac{{{x}^{2}}}{\sqrt[3]{1+{{x}^{2}}}}.x\,\text{d}x}=\int\limits_{1}^{2}{\frac{{{t}^{3}}-1}{t}.\frac{3{{t}^{2}}}{2}\,\text{d}t}=\frac{3}{2}\,\int\limits_{1}^{2}{\left( {{t}^{4}}-t \right)\,\text{d}t}=\frac{141}{20}.
Vậy \int\limits_{0}^{\sqrt{7}}{\frac{{{x}^{3}}\,\text{d}x}{\sqrt[3]{1+{{x}^{2}}}}}=\frac{m}{n}\Rightarrow\left\{ \begin{align} m=141 \\ n=20 \\ \end{align} \right.\,\,\xrightarrow{{}}\,\,m-7n=141-7.20=1.
Biết tích phân \int\limits_0^a {\dfrac{1}{{{x^2} + {a^2}}}dx} với a > 0?
Đặt x = a\tan t \Leftrightarrow dx = a\dfrac{1}{{{{\cos }^2}x}}dx = a\left( {1 + {{\tan }^2}t} \right)dt
Đổi cận: \left\{ \begin{array}{l}x = 0 \Leftrightarrow t = 0\\x = a \Leftrightarrow t = \dfrac{\pi }{4}\end{array} \right. , khi đó \int\limits_0^a {\dfrac{1}{{{x^2} + {a^2}}}dx} = \int\limits_0^{\dfrac{\pi }{4}} {\dfrac{{a\left( {1 + {{\tan }^2}t} \right)dt}}{{{a^2}{{\tan }^2}t + {a^2}}}} = \dfrac{1}{a}\int\limits_0^{\dfrac{\pi }{4}} {dt} = \dfrac{\pi }{{4a}}
Với cách đổi biến u=\sqrt{4x+5} thì tích phân \int\limits_{-\,1}^{1}{x\sqrt{4x+5}\,\text{d}x} trở thành
Đặt u=\sqrt{4x+5}\Leftrightarrow {{u}^{2}}=4x+5\Leftrightarrow 2u\,\text{d}u=4\,\text{d}x\Leftrightarrow \text{d}x=\frac{u}{2}\,\text{d}u.
Có {{u}^{2}}=4x+5\Rightarrow x=\frac{{{u}^{2}}-5}{4}.
Đổi cận : \left\{ \begin{align} & x=-\,1\Rightarrow u=1 \\ & x=1\Rightarrow u=3 \\ \end{align} \right..
Khi đó \int\limits_{-\,1}^{1}{x\sqrt{4x+5}\,\text{d}x}=\int\limits_{1}^{3}{\frac{{{u}^{2}}-5}{4}.u.\frac{u}{2}\,\text{d}u}=\int\limits_{1}^{3}{\frac{{{u}^{2}}\left( {{u}^{2}}-5 \right)}{8}\,\text{d}u}.
Tính tích phân I = \int\limits_2^{2\sqrt 3 } {\dfrac{{\sqrt 3 }}{{x\sqrt {{x^2} - 3} }}dx} ta được :
Đặt t = \sqrt {{x^2} - 3} \Leftrightarrow {t^2} = {x^2} - 3 \Leftrightarrow tdt = xdx và {x^2} = {t^2} + 3
Đổi cận : \left\{ \begin{array}{l}x = 2 \Leftrightarrow t = 1\\x = 2\sqrt 3 \Leftrightarrow t = 3\end{array} \right., khi đó ta có :
I = \int\limits_2^{2\sqrt 3 } {\dfrac{{\sqrt 3 xdx}}{{{x^2}\sqrt {{x^2} - 3} }}} = \int\limits_1^3 {\dfrac{{\sqrt 3 tdt}}{{\left( {{t^2} + 3} \right)t}}} = \sqrt 3 \int\limits_1^3 {\dfrac{{dt}}{{{t^2} + 3}}}
Đặt t = \sqrt 3 \tan \alpha \Leftrightarrow dt = \dfrac{{\sqrt 3 }}{{{{\cos }^2}\alpha }}d\alpha = \sqrt 3 \left( {1 + {{\tan }^2}\alpha } \right)d\alpha
Đổi cận : \left\{ \begin{array}{l}t = 1 \Leftrightarrow \dfrac{\pi }{6}\\t = 3 \Leftrightarrow t = \dfrac{\pi }{3}\end{array} \right. , khi đó ta có : I = \sqrt 3 \int\limits_{\dfrac{\pi }{6}}^{\dfrac{\pi }{3}} {\dfrac{{\sqrt 3 \left( {1 + {{\tan }^2}\alpha } \right)d\alpha }}{{3{{\tan }^2}\alpha + 3}}} = \int\limits_{\dfrac{\pi }{6}}^{\dfrac{\pi }{3}} {d\alpha } = \left. \alpha \right|_{\dfrac{\pi }{6}}^{\dfrac{\pi }{3}} = \dfrac{\pi }{6}
Cho \int\limits_{0}^{3}{{{e}^{\sqrt{x\,+\,1}}}.\frac{\text{d}x}{\sqrt{x+1}}}=a.{{e}^{2}}+b.e+c, với a,\,\,b,\,\,c là các số nguyên. Tính S=a+b+c.
Đặt t={{e}^{\sqrt{x\,+\,1}}}\Leftrightarrow2\,\text{d}t=\frac{{{e}^{\sqrt{x\,+\,1}}}}{\sqrt{x+1}}\text{d}x và đổi cận \left\{ \begin{align} x=0\,\,\Rightarrow \,\,t=e \\ x=3\,\,\Rightarrow \,\,t={{e}^{2}} \\\end{align} \right..
Khi đó \int\limits_{0}^{3}{{{e}^{\sqrt{x\,+\,1}}}.\frac{\text{d}x}{\sqrt{x+1}}}=2\,\int\limits_{e}^{{{e}^{2}}}{\text{d}t}=\left. 2t \right|_{e}^{{{e}^{2}}}=2{{e}^{2}}-2e=a.{{e}^{2}}+b.e+c\Rightarrow \left\{ \begin{align} a=2 \\ b=-\,2 \\ c=0 \\ \end{align} \right..
Vậy S=0.
Biết I = \int\limits_{\ln 3}^{\ln 8} {\dfrac{{{e^x} - 1}}{{\sqrt {{e^x} + 1} }}dx} = a - \ln \dfrac{b}{2} với a, b là các số nguyên dương. Tính giá trị của a + b.
Đặt t = \sqrt {{e^x} + 1} \Leftrightarrow {t^2} = {e^x} + 1 \Leftrightarrow 2tdt = {e^x}dx = \left( {{t^2} - 1} \right)dx \Leftrightarrow dx = \dfrac{{2t}}{{{t^2} - 1}}dt
Đổi cận: \left\{ \begin{array}{l}x = \ln 3 \Leftrightarrow t = 2\\x = \ln 8 \Leftrightarrow t = 3\end{array} \right., khi đó ta có:
\begin{array}{l}I = \int\limits_2^3 {\dfrac{{{t^2} - 1 - 1}}{t}\dfrac{{2t}}{{{t^2} - 1}}dt} = 2\int\limits_2^3 {\dfrac{{{t^2} - 2}}{{{t^2} - 1}}dt} = 2\int\limits_2^3 {\left( {1 - \dfrac{1}{{\left( {t - 1} \right)\left( {t + 1} \right)}}} \right)dt} \\ = 2\int\limits_2^3 {\left( {1 + \dfrac{1}{2}\dfrac{{t - 1 - \left( {t + 1} \right)}}{{\left( {t - 1} \right)\left( {t + 1} \right)}}} \right)dt} = 2\int\limits_2^3 {\left( {1 + \dfrac{1}{2}\left( {\dfrac{1}{{t + 1}} - \dfrac{1}{{t - 1}}} \right)} \right)dt} \\ = \left. {\left( {2x + \ln \left( {t + 1} \right) - \ln \left( {t - 1} \right)} \right)} \right|_2^3\\ = 6 + \ln 4 - \ln 2 - 4 - \ln 3 = 2 - \ln \dfrac{3}{2} \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}a = 2\\b = 3\end{array} \right. \Leftrightarrow a + b = 5\end{array}
Với cách đổi biến u=\sqrt{1+3\ln x} thì tích phân \int\limits_{1}^{e}{\frac{\ln x}{x\sqrt{1+3\ln x}}}dx trở thành:
Đổi cận: \left\{ \begin{align} & x=1\Rightarrow u=1 \\ & x=e\Rightarrow u=2 \\ \end{align} \right..
Ta có: u=\sqrt{1+3\ln x}\Rightarrow {{u}^{2}}=1+3\ln x\Rightarrow \ln x=\frac{{{u}^{2}}-1}{3}.
\begin{align} & u=\sqrt{1+3\ln x}\Rightarrow du=\left( \sqrt{1+3\ln x} \right)'dx=\frac{\left( 1+3\ln x \right)'}{2\sqrt{1+3\ln x}}dx=\frac{3}{2x\sqrt{1+3\ln x}}dx. \\ & \Rightarrow \frac{1}{x\sqrt{1+3\ln x}}dx=\frac{2}{3}du \\ \end{align} \Rightarrow \int\limits_{1}^{e}{\frac{\ln x}{x\sqrt{1+3\ln x}}}dx=\int\limits_{1}^{2}{\frac{{{u}^{2}}-1}{3}.\frac{2}{3}du=\frac{2}{9}\int\limits_{1}^{2}{\left( {{u}^{2}}-1 \right)du.}}
Tính tích phân I = \int\limits_{\dfrac{\pi }{6}}^{\dfrac{\pi }{4}} {\dfrac{{\sin x - \cos x}}{{\sin x + \cos x}}dx}
Đặt t = \sin x + \cos x \Rightarrow dt = \left( {\cos x - \sin x} \right)dx, đổi cận \left\{ \begin{array}{l}x = \dfrac{\pi }{6} \Rightarrow t = \dfrac{{1 + \sqrt 3 }}{2}\\x = \dfrac{\pi }{4} \Rightarrow t = \sqrt 2 \end{array} \right.
\Rightarrow I = \int\limits_{\dfrac{{1 + \sqrt 3 }}{2}}^{\sqrt 2 } {\dfrac{{ - dt}}{t}} = \left. { - \ln \left| t \right|} \right|_{\dfrac{{1 + \sqrt 3 }}{2}}^{\sqrt 2 } = - \ln \sqrt 2 + \ln \dfrac{{1 + \sqrt 3 }}{2} = \ln \dfrac{{1 + \sqrt 3 }}{{2\sqrt 2 }} = \ln \dfrac{{\sqrt 2 + \sqrt 6 }}{4}
Cho \int\limits_{0}^{1}{f\left( x \right)dx}=2018. Tích phân \int\limits_{0}^{\frac{\pi }{4}}{f\left( \sin 2x \right)\cos 2xdx} bằng:
Đặt t=\sin 2x\Rightarrow dt=2\cos 2xdx, đổi cận \left\{ \begin{align} x=0\Rightarrow t=0 \\ x=\frac{\pi }{4}\Rightarrow t=1 \\ \end{align} \right.\Rightarrow \int\limits_{0}^{\frac{\pi }{4}}{f\left( \sin 2x \right)\cos 2xdx}=\frac{1}{2}\int\limits_{0}^{1}{f\left( t \right)dt}=\frac{1}{2}.2018=1009
Tính tích phân I = \int\limits_1^{\sqrt 3 } {\dfrac{{\sqrt {1 + {x^2}} }}{{{x^2}}}dx} ta được:
Đặt t = \dfrac{{\sqrt {1 + {x^2}} }}{x} \Leftrightarrow {t^2}{x^2} = 1 + {x^2} \Leftrightarrow {x^2}\left( {{t^2} - 1} \right) = 1 \Rightarrow {x^2} = \dfrac{1}{{{t^2} - 1}} \Rightarrow 2xdx = \dfrac{{ - 2t}}{{{{\left( {{t^2} - 1} \right)}^2}}}dt
\Rightarrow \dfrac{{dx}}{x} = \dfrac{{ - tdt}}{{{{\left( {{t^2} - 1} \right)}^2}}}.\left( {{t^2} - 1} \right) = \dfrac{{ - tdt}}{{{t^2} - 1}}
Đổi cận \left\{ \begin{array}{l}x = 1 \Rightarrow t = \sqrt 2 \\x = \sqrt 3 \Rightarrow t = \dfrac{2}{{\sqrt 3 }}\end{array} \right. , khi đó ta có:
\begin{array}{l}I = - \int\limits_{\sqrt 2 }^{\dfrac{2}{{\sqrt 3 }}} {\dfrac{{{t^2}dt}}{{{t^2} - 1}}} = \int\limits_{\dfrac{2}{{\sqrt 3 }}}^{\sqrt 2 } {\left( {1 + \dfrac{1}{{{t^2} - 1}}} \right)dt} \\= \left( {\sqrt 2 - \dfrac{2}{{\sqrt 3 }}} \right) + \int\limits_{\dfrac{2}{{\sqrt 3 }}}^{\sqrt 2 } {\dfrac{1}{{{t^2} - 1}}dt} \\= \left( {\sqrt 2 - \dfrac{2}{{\sqrt 3 }}} \right) + \left. {\dfrac{1}{2}\ln \left| {\dfrac{{t - 1}}{{t + 1}}} \right|} \right|_{\dfrac{2}{{\sqrt 3 }}}^{\sqrt 2 }\\ = \left( {\sqrt 2 - \dfrac{2}{{\sqrt 3 }}} \right) + \dfrac{1}{2}\left( {\ln \left( {3 - 2\sqrt 2 } \right) - \ln \left( {7 - 4\sqrt 3 } \right)} \right)\\ = \sqrt 2 - \dfrac{2}{{\sqrt 3 }} + \ln \left( {\sqrt 2 - 1} \right) + \ln \left( {2 - \sqrt 3 } \right)\\ = \sqrt 2 - \dfrac{2}{{\sqrt 3 }} + \ln \dfrac{{\sqrt 2 - 1}}{{2 - \sqrt 3 }}\end{array}
Cho hàm số f\left( x \right) liên tục trên R và \int\limits_0^{27} {f\left( x \right)dx} = 81. Tính \int\limits_0^3 {f\left( {9x} \right)dx} .
Đặt t = 9x \Leftrightarrow dt = 9dx.
Đổi cận: \left\{ \begin{array}{l}x = 0 \Rightarrow t = 0\\x = 3 \Leftrightarrow t = 27\end{array} \right., khi đó ta có:
\int\limits_0^3 {f\left( {9x} \right)dx} = \int\limits_0^{27} {f\left( t \right)\frac{{dt}}{9}} = \frac{1}{9}\int\limits_0^{27} {f\left( t \right)dt} = \frac{1}{9}\int\limits_0^{27} {f\left( x \right)dx} = \frac{1}{9}.81 = 9
Tích phân I = \int\limits_0^{\dfrac{\pi }{6}} {\dfrac{{\sin 2x}}{{{{\left( {2 + \sin x} \right)}^2}}}dx} = \dfrac{a}{5} + b\ln \dfrac{5}{4}. Giá trị của T = a + b là:
I = \int\limits_0^{\dfrac{\pi }{6}} {\dfrac{{\sin 2x}}{{{{\left( {2 + \sin x} \right)}^2}}}dx} = 2\int\limits_0^{\dfrac{\pi }{6}} {\dfrac{{\sin x\cos x}}{{{{\left( {2 + \sin x} \right)}^2}}}dx}
Đặt t = \sin x \Rightarrow dt = \cos xdx, đổi cận \left\{ \begin{array}{l}x = 0 \Rightarrow t = 0\\x = \dfrac{\pi }{6} \Rightarrow t = \dfrac{1}{2}\end{array} \right.
\begin{array}{l} \Rightarrow I = 2\int\limits_0^{\dfrac{1}{2}} {\dfrac{{tdt}}{{{{\left( {2 + t} \right)}^2}}}} = 2\int\limits_0^{\dfrac{1}{2}} {\dfrac{{t + 2 - 2}}{{{{\left( {t + 2} \right)}^2}}}dt = 2\int\limits_0^{\dfrac{1}{2}} {\left( {\dfrac{1}{{t + 2}} - \dfrac{2}{{{{\left( {t + 2} \right)}^2}}}} \right)dt} } \\ = 2\left. {\left( {\ln \left( {t + 2} \right) + \dfrac{2}{{t + 2}}} \right)} \right|_0^{\dfrac{1}{2}} = 2\left( {\ln \dfrac{5}{2} + \dfrac{4}{5} - \ln 2 - 1} \right) = 2\left( {\ln \dfrac{5}{4} - \dfrac{1}{5}} \right) = - \dfrac{2}{5} + 2\ln \dfrac{5}{4}\\ \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}a = - 2\\b = 2\end{array} \right. \Rightarrow T = a + b = 0\end{array}