Cho đa thức sau: f(x)=x2+5x−6. Các nghiệm của đa thức đã cho là:
f(x)=x2+5x−6⇔f(x)=x2−x+6x−6
⇔f(x)=(x−1)+6(x−1)⇔f(x)=(x−1)(x+6)
f(x)=0⇒(x−1)(x+6)=0⇒[x−1=0x+6=0⇒[x=1x=−6
Vậy nghiệm của đa thức f(x) là 1 và −6.
Tổng các nghiệm của đa thức x2−16 là
x2−16=0⇔x2=16⇔[x=4x=−4
Vậy x=4;x=−4 là nghiệm của đa thức x2−16
Tổng các nghiệm là 4+(−4)=0.
Tích các nghiệm của đa thức 5x2−10x là
Ta có 5x2−10x=0⇒5x(x−2)=0⇒[5x=0x−2=0⇒[x=0x=2
Vậy đa thức 5x2−10x có hai nghiệm x=0 hoặc x=−2.
Tích các nghiệm là 0.(−2)=0.
Cho đa thức f(x)=ax2+bx+c. Chọn câu đúng?
+ Với a+b+c=0 thay x=1 vào f(x) ta được f(1)=a.12+b.1+c=a+b+c⇒f(1)=0
Nên x=1 là một nghiệm của đa thức f(x).
+ Với a−b+c=0 thay x=−1 vào f(x) ta được f(1)=a.(−1)2+b.(−1)+c=a−b+c⇒f(−1)=0
Nên x=−1 là một nghiệm của đa thức f(x).
Vậy cả A, B đều đúng.
Cho P(x)=x2−6x+a . Tìm a để P(x) nhận −1 là nghiệm.
P(x) nhận −1 là nghiệm nên P(−1)=0,
⇒(−1)2−6.(−1)+a=0⇒1+6+a=0
⇒7+a=0⇒a=−7
Vậy P(x) nhận −1 là nghiệm thì a=−7.
Đa thức f(x)=x2−x+1 có bao nhiêu nghiệm?
+ Xét x<0 khi đó x−1<0 nên x(x−1)>0 do đó x2−x+1>0 hay f(x)>0
+ Xét 0≤x<1 khi đó x2>0 và 1−x>0 do đó x2+(1−x)=x2−x+1>0 hay f(x)>0
+ Xét x≥1 thì x>0 và x(x−1)≥0 suy ra x2−x+1>0 hay f(x)>0
Vậy f(x)>0 với mọi x nên f(x) vô nghiệm.
Biết (x−1)f(x)=(x+4)f(x+8). Khi đó đa thức f(x) có ít nhất là bao nhiêu nghiệm?
Vì (x−1)f(x)=(x+4)f(x+8) với mọi x nên suy ra:
+ Khi x−1=0, hay x=1 thì ta có:
(1−1).f(1)=(1+4)f(1+8)⇒0.f(1)=5.f(9)⇒f(9)=0
Vậy x=9 là một nghiệm của f(x).
+ Khi x+4=0, hay x=−4 thì ta có: (−4−1).f(−4)=(−4+4).f(−4+8)⇒−5.f(−4)=0.f(4)⇒f(−4)=0
Vậy x=−4 là một nghiệm của f(x).
Vậy f(x) có ít nhất 2 nghiệm là 9 và −4.
Nghiệm của đa thức P(x)=2(x−3)2−8 là
Ta có P(x)=0⇒2(x−3)2−8=0⇒(x−3)2=4⇒[x−3=2x−3=−2⇒[x=5x=1
Vậy đa thức P(x) có hai nghiệm x=5;x=1.
Số nghiệm của đa thức g(x)=(3x+4)4−81 là:
Ta có: g(x)=0⇒(3x+4)4−81=0⇒(3x+4)4=81⇒(3x+4)2=9⇒[3x+4=33x+4=−3
⇒[3x=−13x=−7⇒[x=−13x=−73
Vậy g(x) có hai nghiệm là: x=−13;x=−73.
Thu gọn rồi tìm nghiệm của đa thức sau: f(x)=x(1−2x)+2x2−x+4.
Ta có: f(x)=x(1−2x)+2x2−x+4=x−2x2+2x2−x+4=(x−x)+(−2x2+2x2)+4=4
Vì f(x)=4>0 với mọi x nên f(x) không có nghiệm.
Tìm đa thức f(x) rồi tìm nghiệm của đa thức f(x) biết rằng:
x3+2x2(4y−1)−4xy2−9y3−f(x)=−5x3+8x2y−4xy2−9y3.
Ta có: {x^3} + 2{x^2}\left( {4y - 1} \right) - 4x{y^2} - 9{y^3} - f\left( x \right) = - 5{x^3} + 8{x^2}y - 4x{y^2} - 9{y^3}.
\begin{array}{l} \Rightarrow f(x) = {\rm{[}}{x^3} + 2{x^2}\left( {4y - 1} \right) - 4x{y^2} - 9{y^3}{\rm{]}}\, - {\rm{(}} - 5{x^3} + 8{x^2}y - 4x{y^2} - 9{y^3})\\ = ({x^3} + 8{x^2}y - 2{x^2} - 4x{y^2} - 9{y^3}) - {\rm{(}} - 5{x^3} + 8{x^2}y - 4x{y^2} - 9{y^3})\\ = {x^3} + 8{x^2}y - 2{x^2} - 4x{y^2} - 9{y^3} + 5{x^3} - 8{x^2}y + 4x{y^2} + 9{y^3}\\ = ({x^3} + 5{x^3}) + (8{x^2}y - 8{x^2}y) - 2{x^2} + ( - 4x{y^2} + 4x{y^2}) + ( - 9{y^3} + 9{y^3})\\ = 6{x^3} - 2{x^2}\end{array}
Khi đó f\left( x \right) = 0 \Rightarrow 6{x^3} - 2{x^2} = 0 \Rightarrow 2{x^2}(3x - 1) = 0 \Rightarrow \left[ \begin{array}{l}2{x^2} = 0\\3x - 1 = 0\end{array} \right. \Rightarrow \left[ \begin{array}{l}{x^2} = 0\\3x = 1\end{array} \right. \Rightarrow \left[ \begin{array}{l}x = 0\\x = \dfrac{1}{3}\end{array} \right.
Vậy f\left( x \right) có hai nghiệm là x = 0;x = \dfrac{1}{3}.
Cho f\left( x \right) = 2{x^2}\left( {x - 1} \right) - 5\left( {x + 2} \right) - 2x\left( {x - 2} \right); g\left( x \right) = {x^2}\left( {2x - 3} \right) - x\left( {x + 1} \right) - \left( {3x - 2} \right).
Thu gọn và sắp xếp f\left( x \right);g\left( x \right) theo lũy thừa giảm dần của biến.
Ta có: f\left( x \right) = 2{x^2}\left( {x - 1} \right) - 5\left( {x + 2} \right) - 2x\left( {x - 2} \right)
\begin{array}{l} = (2{x^3} - 2{x^2}) - (5x + 10) - (2{x^2} - 4x)\\ = 2{x^3} - 2{x^2} - 5x - 10 - 2{x^2} + 4x\\ = 2{x^3} + ( - 2{x^2} - 2{x^2}) + ( - 5x + 4x) - 10\\ = 2{x^3} - 4{x^2} - x - 10\end{array}
g\left( x \right) = {x^2}\left( {2x - 3} \right) - x\left( {x + 1} \right) - \left( {3x - 2} \right)
\begin{array}{l} = (2{x^3} - 3{x^2}) - ({x^2} + x) - (3x - 2)\\ = 2{x^3} - 3{x^2} - {x^2} - x - 3x + 2 = 2{x^3} + ( - 3{x^2} - {x^2}) + ( - x - 3x) + 2\\ = 2{x^3} - 4{x^2} - 4x + 2\end{array}
Sắp xếp f\left( x \right);g\left( x \right) theo lũy thừa giảm dần của biến ta được:
f\left( x \right) = 2{x^3} - 4{x^2} - x - 10; g\left( x \right) = 2{x^3} - 4{x^2} - 4x + 2.
Cho f\left( x \right) = 2{x^2}\left( {x - 1} \right) - 5\left( {x + 2} \right) - 2x\left( {x - 2} \right); g\left( x \right) = {x^2}\left( {2x - 3} \right) - x\left( {x + 1} \right) - \left( {3x - 2} \right).
Tính h\left( x \right) = f\left( x \right) - g\left( x \right).
Theo câu trước ta có: f\left( x \right) = 2{x^3} - 4{x^2} - x - 10; g\left( x \right) = 2{x^3} - 4{x^2} - 4x + 2
Khi đó h\left( x \right) = f\left( x \right) - g\left( x \right) = (2{x^3} - 4{x^2} - x - 10) - (2{x^3} - 4{x^2} - 4x + 2)
= 2{x^3} - 4{x^2} - x - 10 - 2{x^3} + 4{x^2} + 4x - 2
\begin{array}{l} = (2{x^3} - 2{x^3}) + ( - 4{x^2} + 4{x^2}) + ( - x + 4x) + ( - 10 - 2)\\ = 3x - 12\end{array}.
Cho f\left( x \right) = 2{x^2}\left( {x - 1} \right) - 5\left( {x + 2} \right) - 2x\left( {x - 2} \right); g\left( x \right) = {x^2}\left( {2x - 3} \right) - x\left( {x + 1} \right) - \left( {3x - 2} \right).
Tìm nghiệm của h(x) biết h\left( x \right) = f\left( x \right) - g\left( x \right).
Theo câu trước ta có: h\left( x \right) = 3x - 12.
Khi đó h\left( x \right) = 0 \Rightarrow 3x - 12 = 0 \Rightarrow 3x = 12 \Rightarrow x = 4
Vậy nghiệm của h\left( x \right) là x = 4.