Cho tam giác ABC có ˆA=980,ˆC=570. Số đo góc B là:
Xét tam giác ABC có :ˆA+ˆB+ˆC=1800⇒ˆB=1800−(ˆA+ˆC)=1800−(980+570)=250.
Biết AB=4cm,EF=6cm,DF=7cm. Tính chu vi tam giác ABC.
Ta có: ΔABC=ΔDEF, suy ra: AC=DF=7cm,BC=EF=6cm.
Vậy chu vi của tam giác ABC là: CABC=AB+AC+BC=4+7+6=17cm.
Chọn câu sai.
Ta có: ΔABC=ΔDEF, suy ra:
- Các cạnh tương ứng bằng nhau là: AB=DE;AC=DF;BC=EF.
- Các góc tương ứng bằng nhau là: ˆA=ˆD;ˆB=ˆE;ˆC=ˆF.
Vậy A, B, D đúng, C sai.
Chọn câu sai.
Ta có: ΔABC=ΔDEF, suy ra:
- Các cạnh tương ứng bằng nhau là: AB=DE;AC=DF;BC=EF.
- Các góc tương ứng bằng nhau là: ˆA=ˆD;ˆB=ˆE;ˆC=ˆF.
Vậy A, B, D đúng, C sai.
Tính độ dài cạnh BC.
Ta có: ^EAC+^BAE=900(gt)
ˆC+ˆB=900 (ΔABC vuông tại A)
Mà ^BAE=ˆB=600 ( do ΔABE đều) nên ^EAC=ˆC
⇒ ΔAEC cân tại E
⇒EA=EC mà EA=AB=EB=5cm
Do đó EC=5cm
Vậy BC=EB+EC=5cm+5cm=10cm.
Chọn câu đúng.
Xét ΔABD và ΔEBD , có:
+ ^BAD=^BED=900(gt)
+ BD là cạnh huyền chung
+ ^ABD=^EBD(gt)
Vậy ΔABE=ΔEBD (cạnh huyền – góc nhọn) nên A sai.
Ta có: ΔABE=ΔEBD(cmt)⇒AB=EB (hai cạnh tương ứng).
Do đó ΔABE cân tại B.
Mà ˆB=600 (gt) nên ΔABE đều. (dhnb)
Chọn câu đúng.
Xét ΔABD và ΔEBD , có:
+ ^BAD=^BED=900(gt)
+ BD là cạnh huyền chung
+ ^ABD=^EBD(gt)
Vậy ΔABE=ΔEBD (cạnh huyền – góc nhọn) nên A sai.
Ta có: ΔABE=ΔEBD(cmt)⇒AB=EB (hai cạnh tương ứng).
Do đó ΔABE cân tại B.
Mà ˆB=600 (gt) nên ΔABE đều. (dhnb)
Tam giác OBC là tam giác

+) Ta có: ^CBO=900−^ABC (hai góc phụ nhau)
^BCO=900−^ACB (hai góc phụ nhau)
Mà ^ABC=^ACB (ΔABC cân tại A )
Do đó: ^CBO=^BCO nên ΔOBC cân tại O (dhnb).
Tính AH.

Vì tam giác ABC có AB=AC nên tam giác ABC cân tại A. Lại có AH là đường cao nên AH cũng là đường trung tuyến.
Ta có BH=HC=BC2=122=6cm
Xét ΔAHB vuông tại H, theo định lí Pytago ta có:
AB2=AH2+HB2⇔102=AH2+62⇒AH2=102−62⇔AH2=64⇒AH=8cm
Chọn câu đúng nhất.

+) Xét ΔAHB và ΔAHC có: {^AHB=^AHC=900(gt)AB=AC(gt)AHchung
Do đó ΔAHB=ΔAHC (cạnh huyền - cạnh góc vuông) ⇒^BAH=^CAH (hai góc tương ứng)
⇒ AH là tia phân giác của góc A (định nghĩa tia phân giác của một góc).
+) Xét ΔBHMvà ΔCHN có:
^BMH=^CNH=900(gt)
ˆB=ˆC (ΔABC cân tại A)
BH=HC (ΔAHB=ΔAHC)
Do đó ΔBHM=ΔCHN (cạnh huyền - góc nhọn)
Chọn câu đúng nhất.

+) Xét ΔAHB và ΔAHC có: {^AHB=^AHC=900(gt)AB=AC(gt)AHchung
Do đó ΔAHB=ΔAHC (cạnh huyền - cạnh góc vuông) ⇒^BAH=^CAH (hai góc tương ứng)
⇒ AH là tia phân giác của góc A (định nghĩa tia phân giác của một góc).
+) Xét ΔBHMvà ΔCHN có:
^BMH=^CNH=900(gt)
ˆB=ˆC (ΔABC cân tại A)
BH=HC (ΔAHB=ΔAHC)
Do đó ΔBHM=ΔCHN (cạnh huyền - góc nhọn)
Một tam giác cân có góc ở đáy bằng 400 thì số đo góc ở đỉnh là:
Giả sử tam giác ABC cân tại A ta có ˆB=ˆC (tính chất tam giác cân).
Theo tính chất tổng ba góc của tam giác ta có: ˆA+ˆB+ˆC=1800⇒ˆA+2ˆB=1800.
Mà ˆB=ˆC=400(gt)⇒ˆA=1800−2ˆB=1800−2.400=1000.
Cho tam giác MNP có MP=18cm,MN=15cm,NP=8cm. Phát biểu nào sau đây đúng trong các phát biểu sau:
Ta có: {MP2≠MN2+NP2(do182≠152+82)MN2≠MP2+NP2(do152≠182+82)NP2≠MN2+MP2(do82≠152+182)
Do đó tam giác MNP không là tam giác vuông. Suy ra đáp án D đúng.
Cho tam giác MNP và tam giác HIK có: MN=HI;PM=HK. Cần thêm điều kiện gì để tam giác MNP và tam giác HIK bằng nhau theo trường hợp cạnh – cạnh – cạnh:
Để tam giác MNP bằng tam giác HIK theo trường hợp cạnh - cạnh – cạnh, mà đã có MN=HI;PM=HK thì ta cần cặp cạnh còn lại của hai tam giác này bằng nhau, tức là cần thêm NP=IK.
Cho tam giác DEF và tam giác HKG có DE=HK, ˆE=ˆK, EF=KG. Biết ˆD=600. Số đo góc H là:
Xét tam giác DEF và tam giác HKG có: {DE=HK(gt)ˆE=ˆK(gt)EF=KG(gt)
⇒ΔDEF=ΔHKG(c−g−c)
⇒ˆH=ˆD=600 (hai góc tương ứng)
Cho tam giác ABC có ˆA=500,ˆB=700. Tia phân giác của góc C cắt cạnh AB tại M. Tính số đo góc BMC.

Xét tam giác ABC có :ˆA+ˆB+ˆC=1800 (định lí tổng ba góc trong tam giác)
⇒ˆC=1800−(ˆA+ˆB)=1800−(500+700)=600
Vì CM là tia phân giác của ^ACB nên ^C1=^C2=ˆC2=6002=300.
Xét tam giác BMC có: ^BMC=180∘−(ˆB+^C1) (định lí tổng ba góc trong tam giác)
⇒^BMC=180∘−(70∘+30∘)=80∘
Cho ΔABC=ΔDEF.
Chọn câu sai.
Ta có: ΔABC=ΔDEF, suy ra:
- Các cạnh tương ứng bằng nhau là: AB=DE;AC=DF;BC=EF.
- Các góc tương ứng bằng nhau là: ˆA=ˆD;ˆB=ˆE;ˆC=ˆF.
Vậy A, B, D đúng, C sai.
Cho ΔABC=ΔDEF.
Biết AB=4cm,EF=6cm,DF=7cm. Tính chu vi tam giác ABC.
Ta có: ΔABC=ΔDEF, suy ra: AC=DF=7cm,BC=EF=6cm.
Vậy chu vi của tam giác ABC là: CABC=AB+AC+BC=4+7+6=17cm.
Cho ΔABC vuông tại A, AH⊥BC(H∈BC);AB=9cm,AH=7,2cm,HC=9,6cm.
Tính cạnh AC;BC.

+) Xét ΔAHC vuông tại H, theo định lý Py-ta-go ta có :
AC2=AH2+HC2AC2=7,22+9,62AC2=144⇒AC=√144=12cm
+) Xét ΔABC vuông tại A, theo định lý Py-ta-go ta có:
BC2=AB2+AC2BC2=92+122BC2=225⇒BC=√225=15cm
Vậy AC=12cm;BC=15cm.
Tìm x trong hình vẽ bên

Theo định lý tổng 3 góc trong tam giác ta có: ˆA+ˆB+ˆC=1800
⇒ˆA=180∘−(ˆB+ˆC)=1800−(600+400)⇒ˆA=800.