Phương trình logarit và một số phương pháp giải

  •   
Câu 81 Trắc nghiệm

Gọi x1,x2 là các nghiệm của phương trình (log13x)2(3+1)log3x+3=0. Khi đó tích x1,x2 bằng:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

(log13x)2(3+1)log3x+3=0   điều kiện của phương trình là x>0

(log3x)2(3+1)log3x+3=0

Đặt t=log3x , phương trình trở thành:

t2(3+1)t+3=0[t=1t=3

[log3x=1log3x=3[x=3x=33x1.x2=3.33=33+1

Câu 82 Trắc nghiệm

Tìm m để phương trình mln(1x)lnx=m có nghiệm x(0;1)

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

+ Cô lập  m:m(ln(1x)1)=lnxm=lnxln(1x)1 với 1>x>0 .

+ Nhận xét đáp án: ta thấy lnxln(1x)1>0,0<x<1. Loại C và D

+ Tính giới hạn của y=lnxln(1x)1 khi x tiến dần tới 1 thì thấy y dần tiến tới 0 . Loại B. 

Câu 83 Trắc nghiệm

Giả sử m là số thực sao cho phương trình log23x(m+2)log3x+3m2=0 có hai nghiệm x1,x2 phân biệt thỏa mãn x1.x2=9 .

Khi đó m thỏa mãn tính chất nào sau đây?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Đặt t=log3x suy ra phương trình trở thành t2(m+2)t+3m2=0(*).

Để phương trình có hai nghiệm x1;x2 thì (*) cũng có hai nghiệm t1;t2 .

Phương trình (*) có 2 nghiệm phân biệt t1;t2

Δ>0(m+2)24(3m2)>0[m>6m<2.

Ta có: {x1=3t1x2=3t2x1.x2=3t1+t2=9t1+t2=2.

Theo hệ thức Vi-ét ta có: t1+t2=m+2

m+2=2m=0.

Suy ra m(1;1)

Câu 84 Trắc nghiệm

Cho x,y là các số thực dương thỏa mãn log23x+3y+4x2+y2 =(x+y1)(2x+2y1)4(xy+1). Giá trị lớn nhất của biểu thức P=5x+3y22x+y+1 bằng:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Ta có:

log23x+3y+4x2+y2=(x+y1)(2x+2y1)4(xy+1)log2(3x+3y+4)log2(x2+y2)=(x+y1)[2(x+y)1]4(xy+1)log2(3x+3y+4)log2(x2+y2)=2(x+y)23(x+y)+14(xy+1)log2(3x+3y+4)log2(x2+y2)=2(x2+y2)+4xy(3x+3y)+14xy4log2(3x+3y+4)log2(x2+y2)=2(x2+y2)(3x+3y+4)+1log2(3x+3y+4)+(3x+3y+4)=log2(x2+y2)+2(x2+y2)+log22log2(3x+3y+4)+(3x+3y+4)=log2(2x2+2y2)+(2x2+2y2)()

Xét hàm số đặc trưng f(t)=log2t+t(t>0) ta có f(t)=1tln2+1>0t>0.

Hàm số y=f(t) luôn đồng biến trên (0;+).

Do đó ()3x+3y+4=2x2+2y2.

Ta có: (x+y)22(x2+y2)=3x+3y+4.

(x+y)23(x+y)401x+y4.

Kết hợp điều kiện đề bài ta có 0<x+y4.

Xét biểu thức P=5x+3y22x+y+1=2(2x+y+1)+x+y42x+y+1=2+x+y42x+y+1.

Do x+y4x+y40x+y42x+y+10 P2.

Vậy Pmax=2{x+y=4x=yx=y=2.

Câu 85 Trắc nghiệm

Số nghiệm của phương trình log3|x22x|=log5(x22x+2)

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Đặt x22x=t khi đó log3|t|=log5(t+2)(t>2;t0)

Đặt log3|t|=log5(t+2)=a{|t|=3at+2=5a

|5a2|=3a[5a2=3a5a2=3a[5a+3a=2(1)5a=3a+2(2)

Xét (1): f(a)=5a+3af(a)=5aln5+3aln3>0(aR) nên hàm số đồng biến trên R

Mặt khác f(0)=2 do đó phương trình f(a)=f(0) có 1 nghiệm duy nhất a=0t=1

Suy ra: x22x+1=0 (vô nghiệm)

Xét (2) (35)a+2.(15)a=1.

Đặt g(a)=(35)a+2.(15)ag(a)=(35)aln35+2.(15)aln15<0(aR)

Nên hàm số g(a) nghịch biến trên R do đó phương trình g(a)=1 có tối đa 1 nghiệm.

g(a)=g(1) nên a=1

Suy ra t=3x22x3=0 có 2 nghiệm phân biệt thỏa mãn điều kiện

Vậy phương trình đã cho có 2 nghiệm.

Câu 86 Trắc nghiệm

Cho a,b,c là các số thực dương khác 1 thỏa mãn log2ab+log2bc=logacb2logbcb3. Gọi M,m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của P=logablogbc. Giá trị của biểu thức S=m3M bằng

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Ta có:

log2ab+log2bc=logacb2logbcb3log2ab+log2bc=logaclogab2logbc1log2ab+log2bc=logbc.logablogab2logbc1()

Đặt logab=xlogbc=xP.

Phương trình (*) x2+(xP)2=(xP)xx2(xP)1

2x22Px+P2=x2Px3x+2P1x2(P3)x+P22P+1=0()

Ta có: Δ=(P3)24(P22P+1)=3P2+2P+5

Phương trình (**) có nghiệm Δ03P2+2P+501P53{m=1M=53.

Vậy S=m3M=13.53=6.

Câu 87 Trắc nghiệm

Cho các số thực a,b,c thuộc khoảng (1;+) và thỏa mãn log2ab+logbc.logb(c2b)+9logac=4logab. Giá trị của biểu thức logab+logbc2 bằng:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Ta có:

log2ab+logbc.logb(c2b)+9logac=4logab4log2ab+logbc.(2logbc1)+9logac=4logab4log2ab+2log2bclogbc+9logab.logbc=4logab()

Đặt x=logab,y=logbc ta có: {x=logab>loga1=0y=logbc>logb1=0(doa,b,c>1).

Khi đó phương trình (*) trở thành:

4x2+2y2y+9xy=4x4x2+xy+8xy+2y2y4x=0x(4x+y)+2y(4x+y)(4x+y)=0(4x+y)(x+2y1)=0[4x+y=0x+2y1=0

TH1: y=4x loại do x,y>0.

TH2: x+2y1=0x+2y=1, khi đó ta có: logab+logbc2=x+2y=1.

Câu 88 Trắc nghiệm

Biết a,\,\,b là các số thực sao cho {x^3} + {y^3} = a{.10^{3z}} + b{.10^{2z}}, đồng thời x,\,\,y,\,\,z là các số thực dương thỏa mãn \log \left( {x + y} \right) = z\log \left( {{x^2} + {y^2}} \right) = z + 1. Giá trị của \dfrac{1}{{{a^2}}} + \dfrac{1}{{{b^2}}} thuộc khoảng:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Theo bài ra ta có: \left\{ \begin{array}{l}\log \left( {x + y} \right) = z\\\log \left( {{x^2} + {y^2}} \right) = z + 1\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x + y = {10^z}\\{x^2} + {y^2} = {10.10^z}\end{array} \right. \Leftrightarrow {x^2} + {y^2} = 10\left( {x + y} \right).

Khi đó ta có:

\begin{array}{l}\,\,\,\,\,{x^3} + {y^3} = a{.10^{3z}} + b{.10^{2z}}\\ \Leftrightarrow \left( {x + y} \right)\left( {{x^2} + {y^2} - xy} \right) = a.{\left( {{{10}^z}} \right)^3} + b.{\left( {{{10}^z}} \right)^2}\\ \Leftrightarrow \left( {x + y} \right)\left( {{x^2} + {y^2} - xy} \right) = a.{\left( {x + y} \right)^3} + b.{\left( {x + y} \right)^2}\\ \Leftrightarrow {x^2} + {y^2} - xy = a{\left( {x + y} \right)^2} + b\left( {x + y} \right)\\ \Leftrightarrow {x^2} + {y^2} - xy = a\left( {{x^2} + 2xy + {y^2}} \right) + b.\dfrac{{{x^2} + {y^2}}}{{10}}\\ \Leftrightarrow {x^2} + {y^2} - xy = \left( {a + \dfrac{b}{{10}}} \right)\left( {{x^2} + {y^2}} \right) + 2a.xy\end{array}

Đồng nhất hệ số ta có \left\{ \begin{array}{l}1 = a + \dfrac{b}{{10}}\\ - 1 = 2a\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}a =  - \dfrac{1}{2}\\b = 15\end{array} \right..

Vậy \dfrac{1}{{{a^2}}} + \dfrac{1}{{{b^2}}} = 4 + \dfrac{1}{{225}} = \dfrac{{901}}{{225}} \approx 4,004 \in \left( {4;5} \right).

Câu 89 Trắc nghiệm

Cho phương trình: {4^{ - \left| {x - m} \right|}}.{\log _{\sqrt 2 }}\left( {{x^2} - 2x + 3} \right) + {2^{2x - {x^2}}}.{\log _{\dfrac{1}{2}}}\left( {2\left| {x - m} \right| + 2} \right) = 0 với m là tham số. Tổng tất cả các giá trị của tham số m để phương trình đã cho có ba nghiệm phân biệt là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Ta có:

\begin{array}{l}\,\,\,\,\,{4^{ - \left| {x - m} \right|}}.{\log _{\sqrt 2 }}\left( {{x^2} - 2x + 3} \right) + {2^{2x - {x^2}}}.{\log _{\dfrac{1}{2}}}\left( {2\left| {x - m} \right| + 2} \right) = 0\\ \Leftrightarrow {2^{ - 2\left| {x - m} \right|}}.2.{\log _2}\left( {{x^2} - 2x + 3} \right) - {2^{2x - {x^2}}}.{\log _2}\left( {2\left| {x - m} \right| + 2} \right) = 0\\ \Leftrightarrow {2^{ - 2\left| {x - m} \right| + 1}}.{\log _2}\left( {{x^2} - 2x + 3} \right) = {2^{2x - {x^2}}}.{\log _2}\left( {2\left| {x - m} \right| + 2} \right)\\ \Leftrightarrow {2^{{x^2} - 2x}}.lo{g_2}\left( {{x^2} - 2x + 3} \right) = {2^{2\left| {x - m} \right| - 1}}.{\log _2}\left( {2\left| {x - m} \right| + 2} \right)\\ \Leftrightarrow {2^{{x^2} - 2x + 2}}.lo{g_2}\left( {{x^2} - 2x + 3} \right) = {2^{2\left| {x - m} \right| + 2}}.{\log _2}\left( {2\left| {x - m} \right| + 2} \right)\end{array}

Xét hàm đặc trưng f\left( t \right) = {2^t}.{\log _2}t\,\,\left( {t \ge 2} \right) ta có

f'\left( t \right) = {2^t}.\ln 2.{\log _2}t + {2^t}.\dfrac{1}{{t\ln 2}} > 0\,\,\forall t \ge 2, do đó hàm số đồng biến trên \left[ {2; + \infty } \right).

Lại có f\left( {{x^2} - 2x + 3} \right) = f\left( {2\left| {x - m} \right| + 2} \right)

\begin{array}{l} \Leftrightarrow {x^2} - 2x + 3 = 2\left| {x - m} \right| + 2\\ \Leftrightarrow {x^2} - 2x + 1 = 2\left| {x - m} \right|\\ \Leftrightarrow {\left( {x - 1} \right)^2} = 2\left| {x - m} \right|\,\,\left( * \right)\end{array}

Để phương trình ban đầu có 3 nghiệm phân biệt thì phương trình (*) phải có 3 nghiệm phân biệt.

Dựa vào đồ thị hàm số ta có m = \dfrac{1}{2},\,\,m = 1,\,\,m = \dfrac{3}{2} thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Câu 90 Trắc nghiệm

Cho các số thực dương a,\,\,b,\,\,c  khác 1 thỏa mãn \log _a^2b + \log _b^2c + 2{\log _b}\dfrac{c}{b} = {\log _a}\dfrac{c}{{{a^3}b}}. Gọi M,\,\,m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = {\log _a}ab - {\log _b}bc. Tính giá trị của biểu thức S = 2{m^2} + 9{M^2}.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Ta có:

\begin{array}{l}\,\,\,\,\,\,\log _a^2b + \log _b^2c + 2{\log _b}\dfrac{c}{b} = {\log _a}\dfrac{c}{{{a^3}b}}\\ \Leftrightarrow \log _a^2b + \log _b^2c + 2{\log _b}c - 2 = {\log _a}c - {\log _a}\left( {{a^3}b} \right)\\ \Leftrightarrow \log _a^2b + \log _b^2c + 2{\log _b}c - 2 = {\log _a}c - 3 - {\log _a}b\\ \Leftrightarrow \log _a^2b + \log _b^2c = {\log _a}b.lo{g_b}c - 2{\log _b}c - {\log _a}b - 1\,\,\,\left( 1 \right)\end{array}

Đặt x = {\log _a}b,\,\,y = {\log _b}c, khi đó ta có:

\begin{array}{l}P = {\log _a}ab - {\log _b}bc\\P = 1 + {\log _a}b - 1 - {\log _b}c\\P = x - y \Rightarrow y = x - P\end{array}

Thay x,\,\,y vào (1) ta có:

\begin{array}{l}{x^2} + {y^2} = xy - 2y - x - 1\\ \Leftrightarrow {x^2} + {\left( {x - P} \right)^2} = x\left( {x - P} \right) - 2\left( {x - P} \right) - x - 1\\ \Leftrightarrow {x^2} + {x^2} - 2Px + {P^2} = {x^2} - Px - 2x + 2P - x - 1\\ \Leftrightarrow {x^2} - \left( {P - 3} \right)x + {P^2} - 2P + 1 = 0\,\,\left( 2 \right)\end{array}

Để tồn tại các số a,\,\,b,\,\,c thỏa mãn yêu cầu bài toán thì phương trình (2) phải có nghiệm.

\begin{array}{l} \Rightarrow \Delta  \ge 0\\ \Leftrightarrow {\left( {P - 3} \right)^2} - 4\left( {{P^2} - 2P + 1} \right) \ge 0\\ \Leftrightarrow {P^2} - 6P + 9 - 4{P^2} + 8P - 4 \ge 0\\ \Leftrightarrow  - 3{P^2} + 2P + 5 \ge 0\\ \Leftrightarrow  - 1 \le P \le \dfrac{5}{3}\end{array} 

Vậy m =  - 1,\,\,M = \dfrac{5}{3} \Rightarrow S = 2{m^2} + 9{M^2} = 2.{\left( { - 1} \right)^2} + 9.{\left( {\dfrac{5}{3}} \right)^2} = 27.

Câu 91 Trắc nghiệm

Số nghiệm của phương trình {\log _3}\left| {{x^2} - x\sqrt 2 } \right| = {\log _5}\left( {{x^2} - x\sqrt 2  + 2} \right)

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Bước 1:

Điều kiện: \left\{ \begin{array}{l}{x^2} - x\sqrt 2  + 2 > 0\\{x^2} - x\sqrt 2  \ne 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x \ne 0\\x \ne \sqrt 2 \end{array} \right.

Đặt {\log _3}\left| {{x^2} - x\sqrt 2 } \right| = {\log _5}\left( {{x^2} - x\sqrt 2  + 2} \right) = t

Ta có: \left| {{x^2} - x\sqrt 2 } \right| = {3^t},{x^2} - x\sqrt 2  + 2 = {5^t}

Bước 2: Xét các trường hợp {x^2} - x\sqrt 2 >0{x^2} - x\sqrt 2 <0

TH1: {x^2} - x\sqrt 2  = {3^t}

Ta có {3^t} + 2 = {5^t} \Leftrightarrow {\left( {\dfrac{3}{5}} \right)^t} + 2.{\left( {\dfrac{1}{5}} \right)^t} = 1\left( 1 \right)

Dễ thấy hàm số f\left( t \right) = {\left( {\dfrac{3}{5}} \right)^t} + 2{\left( {\dfrac{1}{5}} \right)^t} nghịch biến trên \mathbb{R}.

\left( 1 \right) \Leftrightarrow f\left( t \right) = f\left( 1 \right).

Vậy phương trình (1) nhận nghiệm t = 1 là nghiệm duy nhất

Ta có

\begin{array}{l}{x^2} - x\sqrt 2  = {3^1} = 3 \Leftrightarrow {x^2} - x\sqrt 2  - 3 = 0\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = \dfrac{{\sqrt 2  + \sqrt {14} }}{2}\left( {tm} \right)\\x = \dfrac{{\sqrt 2  - \sqrt {14} }}{2}\left( {tm} \right)\end{array} \right.\end{array}

TH2: {x^2} - x\sqrt 2  =  - {3^t}

Ta có - {3^t} + 2 = {5^t} \Leftrightarrow {5^t} + {3^t} = 2\left( 2 \right)

Ta thấy hàm số g\left( t \right) = {5^t} + {3^t} đồng biến trên \mathbb{R}.

\left( 2 \right) \Leftrightarrow g\left( t \right) = g\left( 0 \right)

Suy ra t = 0 \Rightarrow {x^2} - x\sqrt 2  + 1 = 0\left( {VN} \right)

Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt.

Câu 92 Trắc nghiệm

Chu kì bán rã của nguyên tố phóng xạ Poloni 210 là 138 ngày (nghĩa là sau 138 ngày khối lượng của nguyên tố đó chỉ còn một nửa). Biết ban đầu có m (gam) Poloni 210. Sau ít nhất bao nhiêu ngày thì khối lượng Poloni 210 còn lại bằng \dfrac{1}{10} khối lượng ban đầu?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

459 ngày

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

459 ngày

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

459 ngày

Bước 1: Biểu diễn lượng Poloni 210 theo m sau n ngày.

Lượng Poloni 210 ban đầu T_{0}=m. Lượg Poloni 210 còn lại sau 138 ngày: T_{1}=\dfrac{1}{2} m

Lượng Poloni 210 còn lại sau 138 \times 2 ngày: T_{2}=\left(\dfrac{1}{2}\right)^{2} m

Cứ như vậy lượng Poloni 210 còn lại sau 138 \times n ngày: T_{n}=\left(\dfrac{1}{2}\right)^{n} m

Bước 2: Lập phương trình từ giả thiết và tìm n, từ đó biểu diễn lượng Poloni còn lại sau n ngày so với khối lượng ban đầu.

Yêu cầu bài toán tương đương \left(\dfrac{1}{2}\right)^{n} m=\dfrac{1}{10} m \Leftrightarrow n=\log _{\dfrac{1}{2}} \dfrac{1}{10}

Vậy sau ít nhất 138 \times n=138 \times \log _{\dfrac{1}{2}} \dfrac{1}{10} \approx 459 ngày thì khối lượng Poloni 210 còn lại bằng \dfrac{1}{10} khối lượng ban đầu.

Câu 93 Trắc nghiệm

Một cái trục lăn sơn nước có dạng một hình trụ. Đường kính của đường tròn đáy là 6 \mathrm{~cm}, chiều dài lăn là 25 \mathrm{~cm}. Sau khi lăn trọn 10 vòng thì trục lăn tạo một diện tích trên bức tường phẳng bằng

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

1500 \pi\left(\mathrm{cm}^{2}\right)

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

1500 \pi\left(\mathrm{cm}^{2}\right)

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

1500 \pi\left(\mathrm{cm}^{2}\right)

Bước 1: Tính diện tích xung quanh của hình trụ

Diện tích xung quanh của hình trụ là S_{xq}=2 \pi R h=\pi .6 .25=150 \pi\left(\mathrm{cm}^{2}\right) .

Khi lăn sơn quay một vòng sẽ quét được một diện tích bằng diện tích xung quanh của hình trụ.

Bước 2: Tính diện tích sau khi trục lăn quay 10 vòng

Do đó trục lăn quay 10 vòng sẽ quét được diện tích là

S=10 . S_{xq}=1500 \pi\left(\mathrm{cm}^{2}\right)

Câu 94 Trắc nghiệm

Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m nhỏ hơn 2020 để phương trình \log _{2}\left(m+\sqrt{m+2^{x}}\right)=2 x có nghiệm thực?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

2019

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

2019

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

2019

Bước 1: Biến đổi phương trình, xét hàm đặc trưng f(t)=t^{2}+t

Phương trình đã cho tương đương với phương trình

\begin{array}{l}m + \sqrt {m + {2^x}}  = {2^{2x}}\\ \Leftrightarrow \left( {m + {2^x}} \right) + \sqrt {m + {2^x}}  = {2^{2x}} + {2^x}{\rm{ (1)}}\end{array}

Vì m nguyên dương nên \sqrt{m+2^{x}} \geq \sqrt{2^{x}}>0

Xét hàm đặc trưng f(t)=t^{2}+t trên [0 ;+\infty)

Ta có f^{\prime}(t)=2 t+1 \geq 0, \forall t \in[0 ;+\infty)

\Rightarrow f(t) đồng biến trên khoảng [0 ;+\infty)

Bước 2: Lập phương trình từ hàm đặc trưng. Tìm m.

Do đó (1) \Leftrightarrow f\left(\sqrt{m+2^{x}}\right)=f\left(2^{x}\right) \Leftrightarrow \sqrt{m+2^{x}}=2^{x} \Leftrightarrow m=2^{2 x}-2^{x}(2)

Đặt a=2^{x}, a>0. Ta có (2) \Leftrightarrow m=g(a)=a^{2}-a

Phương trình đã cho có nghiệm \Leftrightarrow đường thẳng y=m cắt đồ thị hàm số y=g(a) \Leftrightarrow m \geq-\dfrac{1}{4}m là giá trị nguyên dương nhỏ hơn 2020 nên m \in\{1 ; 2 ; 3 ; \ldots ; 2019\}

Vậy có 2019 giá trị m thỏa mãn yêu cầu bài toán

Câu 95 Trắc nghiệm

Tích tất cả các nghiệm của phương trình 2{\left( {{{\log }_4}x} \right)^2} - 3{\log _4}x - 2 = 0

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

TXĐ: D = \left( {0; + \infty } \right)

Đặt t = {\log _4}x

Phương trình đã cho trở thành:

\begin{array}{l}2{t^2} - 3t - 2 = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}t = 2\\t =  - \dfrac{1}{2}\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}{\log _4}x = 2\\{\log _4}x =  - \dfrac{1}{2}\end{array} \right.\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = 16\\x = \dfrac{1}{2}\end{array} \right.\end{array}

Tích các nghiệm là 8.