Cho khối chóp S.ABCD có thể tích bằng 16. Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của SA, SB, SC, SD. Tính thể tích khối chóp S.MNPQ.
Ta có: VS.MNPVS.ABC=SMSA.SNSB.SPSC=18, VS.MQPVS.ADC=SMSA.SQSD.SPSC=18.
Ta có: 18=VS.MNPVS.ABC=VS.MQPVS.ADC=VS.MNP+VS.MQPVS.ABC+VS.ADC=VS.MNPQVS.ABCD.
⇒VS.MNPQ=2.
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân, AB=AC=a, SC⊥(ABC) và SC=a. Mặt phẳng qua C, vuông góc với SB cắt SA,SB lần lượt tại E và F. Tính thể tích khối chóp S.CEF.
Từ C hạ CF⊥SB,(F∈SB), CE⊥SA,(E∈SA)
Ta có:{AB⊥ACAB⊥SC⇒AB⊥(SAC)⇒AB⊥CE⇒CE⊥(SAB)⇒CE⊥SB
Vậy mặt phẳng qua C và vuông góc SB là mặt (CEF)
Ta có VSCEFVSCAB=SESA.SFSB
Tam giác vuông SAC vuông tại C ta có:
SA=√SC2+AC2=a√2 và SESA=SC2SA2=a22a2⇒SESA=12
Tam giác vuông SBC vuông tại C ta có:
SB=√SC2+BC2=a√3 và SFSB=SC2SB2=a23a2⇒SFSB=13
Do đó: VSCEFVSCAB=12.13=16⇒VSCEF=16VSABC=16.13SC.SABC=136a3
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, hai mặt phẳng (SAB) và (SAD) cùng vuông góc với đáy, biết SC=a√3. Gọi M,N,P,Q lần lượt là trung điểm của SB,SD,CD,BC. Tính thể tích của khối chóp A.MNPQ.
Có: {MN//PQMN=PQNP⊥PQ(BD⊥SC)
Vậy MNPQ là hình chữ nhật.
Suy ra:
VA.MNPQ=2VA.MQP=2VM.AQP =2.13SAQP.d(M,(AQP)) =23SAQP.12SA
Có: SA=√SC2−AC2=a
Với SAQP=12.34AC.12BD=316(a√2)2=38a2
Vậy VA.MNPQ=13.3a28.a=a38.
Một lăng trụ đứng tam giác có các cạnh đáy là 11cm, 12cm, 13cm và diện tích xung quanh bằng 144cm2. Thể tích của khối lăng trụ đó là:

Ta có: Sxq=(11+12+13)h=144 ⇒h=14436=4
Diện tích đáy: Sd=√18(18−11)(18−12)(18−13)=6√105
Vậy thể tích khối lăng trụ: V=Sd.h=24√105cm3
Vật thể nào trong các vật thể sau không phải là khối đa diện?
Vì hình C vi phạm tính chất “Mỗi cạnh của miền đa giác nào cũng là cạnh chung của đúng hai miền đa giác”.
Cho khối lăng trụ tam giác đều ABC.A′B′C′. Các mặt phẳng (ABC′) và (A′B′C) chia khối lăng trụ đã cho thành 4 khối đa diện. Kí hiệu H1, H2 lần lượt là khối có thể tích lớn nhất và nhỏ nhất trong bốn khối trên. Giá trị của V(H1)V(H2) bằng
s
Bước 1:
Gọi E là giao điểm của AC và AC’ và F là giao điểm của BC’ và B’C’
Khi đó (ABC’) và (A’B’C) chia khối lăng trụ tam giác đều ABC.A’B’C’ thành 4 khối đa diện: CEFC’;FEA’B’C’;FEABC và FEABB’A’
Gọi V là thể tích của khối lăng trụ tam giác đều ABC.A’B’C’.
Bước 2: Tính thể tích của CEFC′;FEA′B′C′;FEABC và FEABB′A′ theo thể tích của ABC.A′B′C′
Ta có VC.A′B′C′=VC′.ABC=13V
VFEA′B′C′=VC.A′B′C′−VCEFC′ và VFEABC=VC′.ABC−VCEFC′
⇒VFEA′B′C′=VFEABC
Mặt khác
VCEFC′VC.A′B′C′=CECA.CFCB′=12.12=14⇒VCEFC′=14VC.A′B′C′=14.13V=112V
⇒VFEA′B′C′=VFEABC=VC.A′B′C′−VCEFC′=13V−112V=14V
⇒VFEABB′A′=V−2.14V−112V=512V
Do đó H1 có thể tích lớn nhất là khối đa diện FEABB’A’; H2 có thể tích nhỏ nhất là khối đa diện CEFC’ và V(H1)V(H2)=5.