Họ nguyên hàm của hàm số f(x)=x3+x+1 là
∫f(x)dx=∫(x3+x+1)dx=x44+x22+x+C
Họ nguyên hàm của hàm số f(x)=5x4+2 là
f(x)=5x4+2⇒∫f(x)dx=∫(5x4+2)dx=x5+2x+C
Nguyên hàm của hàm số f(x)=x2−x+1 là
∫(x2−x+1)dx=x33−x22+x+C
Tìm ∫1x2dx.
∫1x2dx=∫x−2dx=x−1−1+C=−1x+C
Họ nguyên hàm của hàm số f(x)=2√x+3x là
∫f(x)dx=∫(2√x+3x)dx=2∫x12dx+3∫xdx=2.x3232+3.x22+C=43x√x+32x2+C
Tìm F(x)=∫4√2x−1dx.
Ta có H=∫4√2x−1dx=∫(2x−1)14dx =12.154.(2x−1)54+C =25(2x−1)54+C.
Tìm họ nguyên hàm của hàm số f(x)=1√2x+1.
∫f(x)dx=∫1√2x+1dx=∫(2x+1)−12dx =12.1−12+1(2x+1)−12+1+C =√2x+1+C
Tìm nguyên hàm F(x) của hàm số f(x)=e2x, biết F(0)=1
F(x)=∫f(x)dx=∫e2xdx=e2x2+CF(0)=12+C=1⇔C=12⇒F(x)=e2x2+12
Cho hàm số y=f(x) có f′(x)=1x+1. Biết rằng f(0)=2018. Giá trị của biểu thức f(3)−f(1) bằng:
f(x)=∫f′(x)dx=∫1x+1dx =ln|x+1|+C
f(0)=2018⇔C=2018 ⇒f(x)=ln|x+1|+2018
⇒f(3)−f(1) =ln4+2018−ln2−2018=ln2
Biết F(x) là một nguyên hàm của hàm số f(x)=e2x và F(0)=32. Tính F(12).
F(x)=∫f(x)dx=∫e2xdx=e2x2+C⇒F(0)=12+C=32⇒C=1⇒F(x)=e2x2+1⇒F(12)=e2+1
Tất cả các nguyên hàm của hàm f(x)=1√3x−2 là:
Ta có:
+) Đáp án A: (2√3x−2+C)′=2.32√3x−2=3√3x−2≠1√3x−2⇒ đáp án A sai.
+) Đáp án B: (23√3x−2+C)′=2.33.2√3x−2=1√3x−2⇒ đáp án B đúng.
Biết F(x) là một nguyên hàm của hàm số f(x)=x2+2x−3 thỏa mãn F(0)=4, giá trị của F(1) bằng
Ta có F(x)=∫f(x)dx=∫(x2+2x−3)dx=x33+x2−3x+C.
Mà F(0)=4
⇒(x33+x2−3x+C)|x=0=4⇒C=4.
Vậy F(1)=(x33+x2−3x+4)|x=1=73.
Tìm nguyên hàm F(x) của hàm số f(x)=6x+sin3x, biết F(0)=23.
f(x)=6x+sin3x ⇒∫f(x)dx=∫(6x+sin3x)dx =∫6xdx+∫sin3xdx=3x2−13cos3x+C
⇒F(x)=3x2−13cos3x+C
F(0)=23⇔3.02−13.cos0+C=23⇔C=1
⇒F(x)=3x2−cos3x3+1
Cho hàm số f(x) thỏa mãn f′(x)=2−5sinx và f(0)=10. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
Có
f(x)=∫(2−5sinx)dx=2x+5cosx+C10=f(0)=2.0+5cos0+C⇒C=5⇒f(x)=2x+5cosx+5
Tìm một nguyên hàm F(x) của hàm số f(x)=ax+bx2(x≠0) biết rằng F(−1)=1;F(1)=4;f(1)=0.
Ta có: f(1)=0⇒a+b=0. Do f(x)=ax+bx2(x≠0)⇒F(x)=∫f(x)dx=ax22−bx+C
Do
F(−1)=1⇒a2+b+C=1F(1)=4⇒a2−b+C=4
Suy ra a=32;b=−32;c=74⇒F(x)=3x24+32x+74
Đề thi THPT QG - 2021 - mã 102
Cho hàm số f(x)=x2+3. Khẳng định nào dưới đây đúng?
Ta có: ∫f(x)dx=x33+3x+C
Cho hàm số f(x) xác định trên R∖{−2;1} thỏa mãn f′(x)=1x2+x−2;f(0)=13, vàf(−3)−f(3)=0. Tính giá trị của biểu thức T=f(−4)+f(−1)−f(4).
Ta có f′(x)=1x2+x−2⇒f(x)=∫f′(x)dx=∫dxx2+x−2=13ln|x−1x+2|+C.
Khi đó f(x)={13lnx−1x+2+C1khix>113lnx−1x+2+C2khix<−213ln1−xx+2+C3khi−2<x<1
Mà f(0)=13⇒C3+13ln12=13⇒C3=13−13ln12.
Và f(−3)−f(3)=0⇔13ln4+C2−13ln25−C1=0⇔C2−C1=−13ln4+13ln25.
Do đó
T=13ln52+C2+13ln2+C3−13ln12−C1T=13ln52+13ln2−13ln12−13ln4+13ln25+13−13ln12T=13ln(52.2.2512.4.12)+13T=13ln2+13.
Cho hàm số y=f(x) liên tục trên đoạn [0;π]∖{π2} thỏa mãn f′(x)=tanx,∀x∈(−π4;3π4)∖{π2}, f(0)=0,f(π)=1. Tỉ số giữa f(2π3) và f(π4) bằng
Bước 1:
Ta có: ∫tanxdx=∫sinxdxcosx=−∫d(cosx)cosx=−ln|cosx|+C
Bước 2:
f′(x)=tanx,∀x∈(−π4;3π4)∖{π2} ⇒{f(x)=−ln(cosx)+C1,x∈(−π4;π2)f(x)=−ln(−cosx)+C2,x∈(π2;3π4)
Bước 3:
Mà f(0)=0,f(π)=1⇒{−ln1+C1=0−ln1+C2=1⇔{C1=0C2=1
⇒{f(x)=−ln(cosx),x∈(−π4;π2)f(x)=−ln(−cosx)+1,x∈(π2;3π4)
Bước 4:
⇒{f(2π3)=−ln(−cos2π3)+1=ln2+1f(π4)=−ln(cosπ4)=12ln2⇒f(2π3)f(π4)=2(ln2+1)ln2=2(1+log2e)
Khi tính nguyên hàm I=∫12xdx, hai bạn An và Bình tính như sau:
An: I=∫12xdx=12∫1xdx=12lnx+C
Bình: I=∫12xdx=12∫22xdx=12∫d(2x)2x=12ln2x+C
Hỏi bạn nào tính đúng?
Ta có
+ I=∫12xdx=12∫1xdx=12ln|x|+C nên An sai
+ I=∫12xdx=12∫22xdx=12∫d(2x)2x=12ln|2x|+C nên Bình sai
Ta thấy cả hai bạn An và Bình đều làm sai vì thiếu dấu giá trị tuyệt đối.
Họ nguyên hàm của hàm số y=3x+1 là:
∫3x+1dx=3x+1ln3+C