Trong không gian Oxyz, cho A(−1; 0; 1) và B(1;−1; 2). Tọa độ vecto →AB là:
Áp dụng công thức ta có: →AB=(1−(−1);−1−0; 2−1)=(2;−1; 1).
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(1;1;0) và B(0;1;2). Tìm tọa độ vectơ →AB
A(1;1;0),B(0;1;2)⇒→AB=(0−1;1−1;2−0)=(−1;0;2)
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho 2 điểm A(2;3;4),B(6;2;2). Tìm tọa độ vectơ →AB.
A(2;3;4),B(6;2;2)
⇒→AB=(6−2;2−3;2−4)⇒→AB=(4;−1;−2)
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho véctơ →a=(1;−2;3). Tìm tọa độ của véctơ →b biết rằng véctơ →b cùng hướng với véctơ →a và |→b|=2|→a|
Ta có hai vecto →a; →b là hai vecto cùng hướng ⇔→b=2→a=(2;−4;6)
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, tam giác ABC có A(−1;−2;4),B(−4;−2;0) và C(3;−2;1). Tính số đo của góc B.
Ta có AB=5,AC=5 và BC=5√2⇒AB2+AC2=BC2
Suy ra tam giác ABC vuông cân tại A⇒^ABC=450.
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho vectơ →a=(2;−2;−4); →b=(1;−1;1). Mệnh đề nào dưới đây sai
→a+→b=(2+1;−2−1;−4+1)=(3;−3;−3) nên A đúng.
→a.→b=2.1+(−2).(−1)+(−4).1=0 nên →a⊥→b hay B đúng.
|→b|=√12+(−1)2+12=√3 nên C đúng.
Vì 21=−2−1≠−41 nên →a và →b không cùng phương hay D sai.
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba vectơ →a=(−1;1;0),→b=(1;1;0),→c=(1;1;1). Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai ?
Ta có →a.→b=(−1).1+1.1+0.0=0⇒→a⊥→b⇒A đúng.
→c=(1;1;1)⇒|→c|=√12+12+12=√3⇒B đúng.
Lại có →a=(−1;1;0)⇒|→a|=√(−1)2+12+02=√2⇒C đúng
Và →c.→b=1.1+1.1+0.1=2≠0 suy ra hai vectơ →c,→b không vuông góc ⇒D sai.
Cho các vector →a=(1;2;3);→b=(−2;4;1); →c=(−1;3;4). Vector →v=2→a−3→b+5→c là:
→v=2→a−3→b+5→c =(2.1−3.(−2)+5.(−1);2.2−3.4+5.3;2.3−3.1+5.4) =(3;7;23)
Trong không gian với hệ tọa độ (O;→i,→j,→k), cho hai vecto →a=(2;−1;4),→b=→i−3→k. Tính →a.→b.
→b=→i−3→k⇒→b=(1;0;−3)
Khi đó, →a.→b=2.1+(−1).0+4.(−3)=−10
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho vector →u=(x;2;1) và vector →v=(1;−1;2x). Tính tích vô hướng của →u và →v.
→u.→v=x.1+2.(−1)+1.2x=3x−2
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai vectơ →a=(3;−2;1),→b=(−2;−1;1). Tính P=→a.→b ?
P=→a.→b=3.(−2)+(−2).(−1)+1.1=−3
Trong không gian Oxyzcho vectơ →a(2;−2;4) và →b=2→a có tọa độ là:
→a(2;−2;4) và →b=2→a⇒→b(4;−4;8)
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho vectơ →a=(1;−2;0) và →b=2→a. Tìm tọa độ của vectơ →b
→b=2→a=(2;−4;0)
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai vectơ →a=(2;−3;−1)và →b=(−1;0;4). Tìm tọa độ vectơ →u=4→a−5→b.
→a=(2;−3;−1), →b=(−1;0;4) →u=4→a−5→b⇒→u=(4.2−5.(−1);4.(−3)−5.0;4.(−1)−5.4)⇒→u=(13;−12;−24)
Trong không gian Oxyz, cho vectơ →a biểu diễn của các vectơ đơn vị là →a=2→i+→k−3→j. Tọa độ của vectơ →a là
→a=2→i+→k−3→j=2→i−3→j+→k⇒→a(2;−3;1)
Tọa độ véc tơ →u thỏa mãn →u=x.→i+y.→j+z.→k là:
→u=x.→i+y.→j+z.→k thì →u=(x;y;z)
Véc tơ →u=−→i+→k có tọa độ là:
→u=−→i+→k=−1.→i+0.→j+1.→k⇒→u(−1;0;1)
Cho các véc tơ →u1(x1;y1;z1) và →u2(x2;y2;z2). Khi đó, nếu →u1=→u2 thì:
Nếu →u1=→u2 thì {x1=x2y1=y2z1=z2 nên đáp án D đúng.
Cho hai véc tơ →u=(a;0;1),→v=(−2;0;c). Biết →u=→v, khi đó:
→u=→v⇔{a=−20=01=c
Cho hai véc tơ →u1(x1;y1;z1) và →u2(x2;y2;z2). Khi đó, tọa độ véc tơ →u1−→u2 là:
Ta có: \overrightarrow {{u_1}} - \overrightarrow {{u_2}} = \left( {{x_1} - {x_2};{y_1} - {y_2};{z_1} - {z_2}} \right)