Cho hai véc tơ →OA=(−1;2;−3),→OB=(2;−1;0), khi đó tổng hai véc tơ →OA,→OB là:
Ta có: →OA=(−1;2;−3),→OB=(2;−1;0)⇒→OA+→OB=(1;1;−3).
Cho véc tơ →u=(x;y;z) và số thực k. Khi đó:
Ta có: k→u=(kx;ky;kz)
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho vectơ →c=−9→k. Tọa độ của vectơ →c là:
Ta có: →k=(0;0;1)⇒→c=−9→k=(0;0;−9)
Cho các véc tơ →u1=(x1;y1;z1),→u2=(x2;y2;z2). Khi đó:
Ta có: →u1.→u2=x1x2+y1y2+z1z2.
Cho hai véc tơ →u=(−2;3;1) và →v=(1;1;1). Khi đó số thực m=→u.→v thỏa mãn:
Ta có: m=→u.→v=−2.1+3.1+1.1=2⇒m∈(1;3).
Công thức tính độ dài véc tơ →u=(a;b;c) là:
Ta có: |→u|=√→u2=√a2+b2+c2
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba vector →a=(2;3;−5);→b=(0;−3;4);→c=(1;−2;3). Tọa độ vector →n=3→a+2→b−→c là:
→n=3(2;3;−5)+2(0;−3;4)−(1;−2;3)=(5;5;−10)
Cho hai véc tơ →u1(x1;y1;z1),→u2(x2;y2;z2). Hai véc tơ vuông góc với nhau thì điều gì sau đây không xảy ra?
→u1⊥→u2⇔cos(→u1,→u2)=0⇔→u1.→u2=0⇔x1x2+y1y2+z1z2=0
Cho hai véc tơ →u=(2;1;−3),→v=(0;b;1), nếu →u⊥→v thì:
Ta có: →u⊥→v⇔→u.→v=2.0+1.b+(−3).1=0⇔b=3.
Cho các véc tơ →u1(x1;y1;z1) và →u2(x2;y2;z2), khi đó cô sin góc hợp bởi hai véc tơ →u1,→u2 là:
Cô sin của góc hợp bởi hai véc tơ \overrightarrow {{u_1}} ,\overrightarrow {{u_2}} là: \cos \left( {\overrightarrow {{u_1}} ,\overrightarrow {{u_2}} } \right) = \dfrac{{\overrightarrow {{u_1}} .\overrightarrow {{u_2}} }}{{\left| {\overrightarrow {{u_1}} } \right|.\left| {\overrightarrow {{u_2}} } \right|}} = \dfrac{{{x_1}{x_2} + {y_1}{y_2} + {z_1}{z_2}}}{{\sqrt {x_1^2 + y_1^2 + z_1^2} .\sqrt {x_2^2 + y_2^2 + z_2^2} }}
Cho hai véc tơ \overrightarrow u = \left( { - 1; - 1; - 1} \right),\overrightarrow v = \left( {2;1;0} \right), khi đó cô sin của góc hợp bởi hai véc tơ đó là:
Ta có:
\cos \left( {\overrightarrow u ,\overrightarrow v } \right) = \dfrac{{ - 1.2 - 1.1 - 1.0}}{{\sqrt {{{\left( { - 1} \right)}^2} + {{\left( { - 1} \right)}^2} + {{\left( { - 1} \right)}^2}} .\sqrt {{2^2} + {1^2} + {0^2}} }}
= - \dfrac{3}{{\sqrt {15} }} = - \dfrac{{3\sqrt {15} }}{{15}} = - \dfrac{{\sqrt {15} }}{5}
Cho hai điểm A\left( {{x_A};{y_A};{z_A}} \right),B\left( {{x_B};{y_B};{z_B}} \right), khi đó véc tơ \overrightarrow {AB} có tọa độ:
Điểm A\left( {{x_A};{y_A};{z_A}} \right),B\left( {{x_B};{y_B};{z_B}} \right) có \overrightarrow {AB} = \left( {{x_B} - {x_A};{y_B} - {y_A};{z_B} - {z_A}} \right).
Cho hai điểm A\left( {5;3;1} \right),B\left( {1;3;5} \right). Độ dài véc tơ \overrightarrow {AB} là:
Ta có: \overrightarrow {AB} = \left( { - 4;0;4} \right) \Rightarrow \left| {\overrightarrow {AB} } \right| = \sqrt {{{\left( { - 4} \right)}^2} + {0^2} + {4^2}} = 4\sqrt 2
Cho hai điểm A\left( {{x_A};{y_A};{z_A}} \right),B\left( {{x_B};{y_B};{z_B}} \right), khi đó độ dài đoạn thẳng AB được tính theo công thức:
Cho hai điểm A\left( {{x_A};{y_A};{z_A}} \right),B\left( {{x_B};{y_B};{z_B}} \right), khi đó độ dài đoạn thẳng AB được tính theo công thức: AB = \sqrt {{{\left( {{x_B} - {x_A}} \right)}^2} + {{\left( {{y_B} - {y_A}} \right)}^2} + {{\left( {{z_B} - {z_A}} \right)}^2}}
Độ dài đoạn thẳng AB với A\left( {2;1;0} \right),B\left( {4; - 1;1} \right) là một số:
Ta có: AB = \sqrt {{{\left( {{x_B} - {x_A}} \right)}^2} + {{\left( {{y_B} - {y_A}} \right)}^2} + {{\left( {{z_B} - {z_A}} \right)}^2}}
= \sqrt {{{\left( {4 - 2} \right)}^2} + {{\left( { - 1 - 1} \right)}^2} + {{\left( {1 - 0} \right)}^2}} = \sqrt 9 = 3
Do đó độ dài đoạn thẳng là một số nguyên dương.
Cho hai vectơ \overrightarrow a = \left( {1;1; - 2} \right),\,\,\overrightarrow b = \left( {1;0;m} \right). Góc giữa chúng bằng {45^0} khi:
Góc giữa \overrightarrow u ;\overrightarrow v bằng {45^0} khi \cos \left( {\overrightarrow u ;\overrightarrow v } \right) =\cos 45^0
Mà \cos \left( {\overrightarrow u ;\overrightarrow v } \right) = \dfrac{{\overrightarrow u .\overrightarrow v }}{{\left| {\overrightarrow u } \right|.\left| {\overrightarrow v } \right|}}
\begin{array}{l} \Rightarrow \cos {45^0} = \dfrac{{1.1 + 1.0 - 2.m}}{{\sqrt {{1^2} + {1^2} + {{\left( { - 2} \right)}^2}} .\sqrt {{1^2} + {0^2} + {m^2}} }}\\ \Leftrightarrow \dfrac{1}{{\sqrt 2 }} = \dfrac{{1 - 2m}}{{\sqrt 6 .\sqrt {1 + {m^2}} }} \Leftrightarrow \sqrt {6\left( {1 + {m^2}} \right)} = \sqrt 2 \left( {1 - 2m} \right)\\ \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}6\left( {1 + {m^2}} \right) = 2{\left( {1 - 2m} \right)^2}\\1 - 2m \ge 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}6 + 6{m^2} = 2\left( {1 - 4m + 4{m^2}} \right)\\m \le \dfrac{1}{2}\end{array} \right.\\ \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}6 + 6{m^2} = 2 - 8m + 8{m^2}\\m \le \dfrac{1}{2}\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}2{m^2} - 8m - 4 = 0\\m \le \dfrac{1}{2}\end{array} \right.\\ \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}m = 2 \pm \sqrt 6 \\m \le \dfrac{1}{2}\end{array} \right. \Leftrightarrow m = 2 - \sqrt 6 \end{array}
Trong không gian Oxyz, cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’ có A(0;0;1), B’(1;0;0), C’(1;1;0). Tìm tọa độ điểm D.

Ta có AD // B’C’, AD = B’C’ nên AB’C’D là hình bình hành, do đó AB’ // DC’ và AB’ = DC’.
\begin{array}{l} \Rightarrow \overrightarrow {AB'} = \overrightarrow {DC'} \\ \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}1 - 0 = 1 - {x_D}\\0 - 0 = 1 - {y_D}\\0 - 1 = 0 - {z_D}\end{array} \right.\\ \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}{x_D} = 0\\{y_D} = 1\\{z_D} = 1\end{array} \right.\end{array}
Vậy D\left( {0;1;1} \right).
Cho 3 điểm A(0;0;1), B(1;0;0); C(1;1;0). Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
Bước 1: Tính độ dài cạnh AB, BC, CA.
Ta có:
\begin{array}{l}AB = \sqrt {{1^2} + {0^2} + {{\left( { - 1} \right)}^2}} = \sqrt 2 \\BC = \sqrt {{0^2} + {1^2} + {0^2}} = 1\\CA = \sqrt {{1^2} + {1^2} + {{\left( { - 1} \right)}^2}} = \sqrt 3 \end{array}
\Rightarrow \Delta ABC là tam giác vuông tại B.
Bước 2: Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
Ta có R = \dfrac{{AC}}{2} = \dfrac{{\sqrt 3 }}{2}