Ba lớp 7A1,7A2,7A3 hưởng ứng phong trào kế hoạch nhỏ đã thu được tổng cộng 370kg giấy vụn. Hãy tính số giấy vụn của lớp 7A2 , biết rằng số giấy vụn thu được của ba lớp lần lượt tỉ lệ nghịch với 4;6;5.
Gọi số giấy vụn thu được của các lớp 7A1;7A2;7A3 lần lượt là x;y;z(kg),(x,y,z>0).
Theo bài ra, ta có: x14=y16=z15 và x+y+z=370.
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
x14=y16=z15=x+y+z14+16+15=37015+10+1260=3703760=600⇒{x=600.14=150kgy=600.16=100kgz=600.15=120kg.
Vậy số giấy vụn thu được của lớp 7A2 là : 100(kg)
Biết rằng y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ là 2 và z tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ là 3 . Hỏi z và x tỉ lệ thuận hay tỉ lệ nghịch và hệ số tỉ lệ là bao nhiêu?
Ta có : y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ là 2 nên y=2x
z tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ là 3 nên z=3y
Do đó : z=3y=3:2x=3x2.
Vậy z và x tỉ lệ thuận với nhau và hệ số tỉ lệ là 32.
Giả sử x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận, x1;x2 là hai giá trị khác nhau của x ; y1;y2 là hai giá trị tương ứng của y. Tính x1;y1 biết 2y1+3x1=20;x2=−6;y2=3.
x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên y1x1=y2x2
Do đó: y1y2=x1x2=2y12y2=3x13x2=2y1+3x12y2+3x2 (tính chất dãy tỉ số bằng nhau)
Hay y13=x1−6=2y1+3x12.3+3.(−6)=20−12=−53 (vì 2y1+3x1=20 )
Từ đó y1=−5;x1=(−6).(−53)=10
Vậy x1=10;y1=−5.
Cho ba số x,y,z biết rằng chúng tỉ lệ thuận với 3;5;7 và z−y=10. Tìm ba số đó?
Ba số x,y,z tỉ lệ thuận với 3;5;7 nên theo tính chất về tỉ lệ thuận ta có:
x3=y5=z7
Theo bài ra ta có z−y=10
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
x3=y5=z7=z−y7−5=102=5
Nên x=5.3=15
y=5.5=25
z=5.7=35
Vậy x=15;y=25;z=35.
Chia số 1316 thành 3 phần tỉ lệ nghịch với 23;54 và 2. Phần lớn nhất là:
Gọi ba phần cần tìm là x,y,z.(x;y;z>0)
Vì x,y,z tỉ lệ nghịch với 23;54;2 nên ta có: 23x=54y=2z
Do đó 2x3=5y4=2z1⇔2x3.10=5y4.10=2z1.10⇔x15=y8=z5
Mà tổng ba phần là 1316 nên ta có x+y+z=1316
Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau
x15=y8=z5=x+y+z15+8+5=131628=47
Suy ra x=15.47=705;y=8.47=376;z=235.
Vậy phần lớn nhất là 705.
Cho f(x)=−2x+2; g(x)=3x+1
Tính P=2f(2)−3g(4)
Thay x=2 vào f(x) ta được
f(2)=−2.2+2=−4+2=−2
Thay x=4 vào g(x) ta được
g(4)=3.4+1=13
Do đó
P=2f(2)−3g(4)=2.(−2)−3.13=−4−39=−43
Vậy P=−43 .
Cho f(x)=−2x+2; g(x)=3x+1
Tìm a để A(−12;a) thuộc đồ thị hàm số f(x)
Do A(−12;a) thuộc đồ thị hàm số f(x) nên x=−12;y=a. Thay x=−12;y=a vào f(x) ta được: a=−2.(−12)+2=3.
Vậy A(−12;3) và a=3.
Cho f(x)=−2x+2; g(x)=3x+1
Tìm điểm B(b;−6) biết B thuộc đồ thị hàm số g(x).
Do B(b;−6) thuộc đồ thị hàm số g(x) nên x=b;y=−6. Thay x=b;y=−6 vào g(x) ta có: −6=3.b+1⇔3b=−7⇔b=−73
Vậy B(−73;−6)
Cho f(x)=−2x+2; g(x)=3x+1
Tìm M(x0;y0) biết N(x0;2) thuộc đồ thị hàm số f(x), P(3;y0) thuộc đồ thị hàm số g(x)
Do N(x0;2) thuộc đồ thị hàm số f(x) nên x=x0;y=2.
Thay x=x0;y=2 vào f(x) ta được: 2=−2.x0+2⇔x0=0
Do P(3;y0) thuộc đồ thị hàm số g(x) nên x=3,y=y0.
Thay x=3,y=y0 vào g(x) ta được y0=3.3+1=10.
Vậy M(0;10)
Cho hàm số y=ax+b. Xác định a và b biết đồ thị của hàm số qua hai điểm A(−3;2) và B(1;4).
Điểm A(−3;2) thuộc đồ thị hàm số y=ax+b nên ta có: 2=−3a+b⇔b=2+3a (1)
Điểm B(1;4) thuộc đồ thị hàm số y=ax+b nên ta có 4=a.1+b⇔b=4−a (2)
Từ (1) và (2) ta có:
2+3a=4−a⇔3a+a=4−2⇔4a=2⇔a=12
Với a=12 thì b=4−a=4−12=72
Vậy a=12;b=72.
Tìm tọa độ giao điểm của đồ thị hàm số y=9x và đồ thị hàm số y=1x ?
Hoành độ x của giao điểm phải thỏa mãn điều kiện:
9x=1x(x≠0)
Hay 9x.x=1⇔9x2=1⇔x2=19 ⇒x=±13
Với x=13⇒y=9x=9.13=3 nên tọa độ giao điểm là (13;3)
Với x=−13⇒y=9x=9.(−13)=−3 nên tọa độ giao điểm là (−13;−3)
Vậy có hai giao điểm là: (13;3) ; (−13;−3)
Giả sử xy=4;xy=9. Ngoài ra x≥0. Khi đó (x;y) bằng?
Ta có: xy=4⇒x=4y.
Thay vào biểu thức xy=9 ta được: 4y.y=9⇔y2=94⇔[y=32y=−32
+) Với y=32⇒x=4.32=6(tm).
+) Với y=−32⇒x=4.(−32)=−6(ktmdox≥0)
Vậy (x;y)=(6;32).