Cho số phức z thỏa mãn 3z+i(¯z+8)=0. Tổng phần thực và phần ảo của z bằng:
Đặt z=a+bi(a;b∈R) ⇒¯z=a−bi.
Theo bài ra ta có:
3z+i(¯z+8)=0⇔3(a+bi)+i(a−bi+8)=0⇔3a+3bi+ai+b+8i=0⇔3a+b+(a+3b+8)i=0⇔{3a+b=0a+3b+8=0⇔{a=1b=−3
Vậy tổng phần thực và phần ảo của z là a+b=1+(−3)=−2.
Cho số phức z=4−3i. Khi đó |z| bằng:
Ta có: z=4−3i ⇒|z|=√42+(−3)2=5.
Cho hai số phức z1=a+bi(a;b∈R) và z2=2017−2018i. Biết z1=z2, tính tổng S=a+2b.
Ta có z1=z2⇔a+bi=2017−2018i⇔{a=2017b=−2018⇒S=a+2b=−2019
Cho hai số phức z=(2x+3)+(3y−1)i và z′=3x+(y+1)i. Khi z=z′, chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:
Ta có z=z′⇔(2x+3)+(3y−1)i=3x+(y+1)i ⇔{2x+3=3x3y−1=y+1⇔{x=3y=1
Cho số phức z thỏa mãn điều kiện |z|=1. Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức P=|z2+3z+¯z|−|z+¯z|. Tính M+m.
Đặt z=a+bi (a,b∈R).
Theo bài ra ta có: |z|=1 ⇒a2+b2=1⇒−1≤a≤1.
Khi đó ta có:
P=|z2+3z+¯z|−|z+¯z|P=|(a+bi)2+3(a+bi)+a−bi|−|a+bi+a−bi|P=|a2−b2+4a+2abi+2bi|−|2a|P=√(a2−b2+4a)2+(2ab+2b)2−|2a|P=√(a2−(1−a2)+4a)2+[2b(a+1)]2−|2a|P=√(2a2+4a−1)2+4(1−a2)(a+1)2−|2a|P=√4a4+16a2+1+16a3−4a2−8a+4(−a4−2a3+2a+1)−√4a2P=√8a3+12a2+5−√4a2
Sử dụng MODE 7 ta tìm được M=max.
VậyM + m = 3 + 1 = 4.
Biết rằng có duy nhất một cặp số thực \left( {x;y} \right) thỏa mãn \left( {x + y} \right) + \left( {x - y} \right)i = 5 + 3i. Tính S = x + y.
Ta có \left( {x + y} \right) + \left( {x - y} \right)i = 5 + 3i \Leftrightarrow \left( {x + y - 5} \right) + \left( {x - y - 3} \right)i = 0 \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x + y - 5 = 0\\x - y - 3 = 0\end{array} \right.
\Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x = 4\\y = 1\end{array} \right. \Rightarrow S = x + y = 4 + 1 = 5.
Số phức liên hợp của số phức z = 3i + 2 là:
Số phức liên hợp của số phức z = 2 + 3i là \overline z = 2 - 3i.
Số phức z = a + bi\,\,\left( {a,\,\,b \in \mathbb{R}} \right) thỏa mãn 2z + 1 = \overline z , có a + b bằng:
Ta có số phức liên hợp của số phức z là: \overline z = a - bi.
\begin{array}{l} \Rightarrow 2z + 1 = \overline z \\ \Leftrightarrow 2\left( {a + bi} \right) + 1 = a - bi\\ \Leftrightarrow 2a + 1 + 2bi = a - bi\\ \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}2a + 1 = a\\2b = - b\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}a = - 1\\b = 0\end{array} \right.\\ \Rightarrow a + b = - 1 + 0 = - 1.\end{array}
Cho số phức z = 3 + 2i. Tìm phần thực và phần ảo của số phức \bar z.
Từ z = 3 + 2i, suy ra \bar z = 3 - 2i.
Vậy phần thực bằng 3 và phần ảo bằng - 2.
Cho số phức z. Mệnh đề nào sau đây là đúng?
Giả sử z = a + bi{\rm{ }}\left( {a;{\rm{ }}b \in \mathbb{R}} \right)
\Rightarrow {z^2} = {a^2} - {b^2} + 2abi \Rightarrow \left| {{z^2}} \right| = \sqrt {{{\left( {{a^2} - {b^2}} \right)}^2} + 4{a^2}{b^2}} = \sqrt {{{\left( {{a^2} + {b^2}} \right)}^2}} = {a^2} + {b^2}
Lại có \left| z \right| = \sqrt {{a^2} + {b^2}} \Rightarrow {\left| z \right|^2} = {a^2} + {b^2}.
Do đó \left| {{z^2}} \right| = {\left| z \right|^2}.
Cho số phức z = 1 + 2i.Tìm môđun của số phức \overline z .
z = 1 + 2i \Rightarrow \left| z \right| = \left| {\overline z } \right| = \sqrt {{1^2} + {{\left( { - 2} \right)}^2}} = \sqrt 5 .
Điểm biểu diễn số phức z = 2 - 3i có tọa độ là:
Gọi A là điểm biểu diễn số phức, suy ra \left\{ \begin{array}{l}{x_A} = 2\\{y_A} = - 3\end{array} \right..
Vậy A\left( {2; - 3} \right).
Cho số phức z = i\left( {1 - 3i} \right). Tổng phần thực và phần ảo của số phức \overline z bằng:
Ta có: z = i\left( {1 - 3i} \right) = i - 3{i^2} = i + 3 = 3 + i \Rightarrow \overline z = 3 - i.
Số phức \overline z có phần thực là 3 và phần ảo là - 1.
\Rightarrow S = 3 + \left( { - 1} \right) = 2.
Đề thi THPT QG - 2021 - mã 102
Phần thực của số phức z = 6 - 2i bằng
Phần thực của số phức z = 6 - 2i bằng 6
Cho số phức z = 1 - 2i. Điểm nào dưới đây là điểm biểu diễn của số phức w = iz trên mặt phẳng tọa độ?
Ta có w = iz = i\left( {1 - 2i} \right) = i - 2{i^2} = i + 2 = 2 + i.
Vậy điểm biểu diễn số phức w có tọa độ \left( {2;1} \right).
Cho hai số phức {z_1} = 5 - 7i và {z_2} = 2 + 3i. Tìm số phức z = {z_1} + {z_2}.
Ta có z = {z_1} + {z_2} = \left( {5 - 7i} \right) + \left( {2 + 3i} \right) = \left( {5 + 2} \right) + \left( { - 7 + 3} \right)i = 7 - 4i.
Tìm số phức w = {z_1} - 2{z_2}, biết rằng {z_1} = 1 + 2i và {z_2} = 2 - 3i.
Ta có w = {z_1} - 2{z_2} = 1 + 2i - 2\left( {2 - 3i} \right)
= \left( {1 + 2i} \right) + \left( { - 4 + 6i} \right) = \left( {1 - 4} \right) + \left( {2 + 6} \right)i = - 3 + 8i.
Cho hai số phức {z_1} = 1 + 2i và {z_2} = 2 - 3i. Xác định phần ảo a của số phức z = 3{z_1} - 2{z_2}.
Ta có z = 3{z_1} - 2{z_2} = 3\left( {1 + 2i} \right) - 2\left( {2 - 3i} \right)
= \left( {3 + 6i} \right) + \left( { - 4 + 6i} \right) = \left( {3 - 4} \right) + \left( {6 + 6} \right)i = - 1 + 12i.
Vậy z = 3{z_1} - 2{z_2} có phần ảo bằng a = 12.
Cho hai số phức {z_1} = 3 + 4i,\,\,{z_2} = 4 - 3i. Mệnh đề nào sau đây là đúng?
Ta có i.{z_2} = i\left( {4 - 3i} \right) = 4i - 3{i^2} = 3 + 4i = {z_1} \Rightarrow {z_1} = i.{z_2}.
Kí hiệu a, b lần lượt là phần thực và phần ảo của số phức z = i\left( {1 - i} \right). Khẳng định nào sau đây là đúng?
Ta có z = i\left( {1 - i} \right) = i - {i^2} = i - \left( { - 1} \right) = 1 + i \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}a = 1\\b = 1\end{array} \right..