Cho số phức z thỏa mãn (1+2i)z=5(1+i)2. Tính tổng bình phương phần thực và phần ảo của số phức w=ˉz+iz
Bước 1: Tìm z
Ta có (1+2i)z=5(1+i)2⇔z=5(1+i)21+2i=10i1+2i=10i(1−2i)5=4+2i.
Bước 2: Tìm tổng phần thực và phần ảo của w
Suy ra w=ˉz+iz=(4−2i)+i(4+2i)=2+2i.
Vậy số phức w có phần thực bằng 2, phần ảo bằng 2. Suy ra 22+22=8.
Số phức liên hợp của số phức z=2−5i là:
Số phức liên hợp của số phức z=2−5i là: ¯z=2+5i.
Chọn mệnh đề đúng:
Ta có |z|=|¯z| nên B đúng.
Cho số phức z=6+7i. Số phức liên hợp của z là:
Số phức liên hợp của z=6+7i là ¯z=6−7i.
Đề thi THPT QG - 2021 - mã 101
Cho số phức z thỏa mãn iz=5+4i. Số phức liên hợp của z là:
Ta có iz=5+4i⇒z=5+4ii=4−5i
Vậy z=4−5i có số phức liên hợp là ¯z=4+5i.
Cho số phức z1=1+i,z2=2−3i. Phần ảo của số phức w=z1+z2 là:
Ta có: {z1=1+iz2=2−3i ⇒w=z1+z2 =(1+2)+(1−3)i=3−2i
⇒ Phần ảo của số phức w là −2.
Tính giá trị biểu thức T=|z1−z2|2, biết z1,z2 là các số phức thỏa mãn đồng thời |z|=5 và |z−(7+7i)|=5.
Đặt z=a+bi ta có:
{|z|=5|z−(7+7i)|=5⇔{a2+b2=25(a−7)2+(b−7)2=25⇔{a2+b2=25a2+b2−14a−14b+98=25⇔{a2+b2=25a+b=7⇔{b=7−aa2+(7−a)2=25⇔{b=7−a2a2−14a+24=0⇔[a=4,b=3a=3,b=4
⇒ hai số phức cần tìm là 4+3i,3+4i⇒T=|z1−z2|2=|(4+3i)−(3+4i)|2=|1−i|2=2.
Cho số phức z=2+3i. Phần ảo của số phức ¯z là:
Ta có:z=2+3i ⇒¯z=2−3i
⇒¯z có phần ảo là −3.
Cho các số phức z1=3−2i và z2=−5+4i, khi đó z1+z2 bằng
z1+z2=(3−2i)+(−5+4i)=−2+2i
Phần ảo của số phức z=4−5i là:
Số phức z=4−5i có phần thực là 4 và phần ảo là −5.
Các số thực x,y thỏa mãn (2−3i)x+(2+3y)i=2+2i là:
(2−3i)x+(2+3y)i=2+2i⇔2x−3xi+(2+3y)i=2+2i⇔2x+(−3x+3y+2)i=2+2i⇔{2x=2−3x+3y+2=−2⇔{x=1y=1
Số phức liên hợp của z=5+4i là:
Số phức liên hợp của số phức z=5+4i là: ¯z=5−4i.
Đề thi THPT QG - 2021 - mã 102
Cho hai số phức z=5+2i và w=1−4i. Số phức z+w bằng
Ta có: z+w=5+2i+1−4i=6−2i
Số phức z là số thực nếu:
Số phức z là số thực nếu b=0.
Kí hiệu a, b là phần thực và phần ảo của số phức 3−2√2i. Tính P=ab.
Số phức 3−2√2i có phần thực a=3, phần ảo b=−2√2.
Vậy P=ab=−6√2.
Số phức z=−1−m+mi là số thực nếu:
Số phức z=−1−m+mi là số thực nếu m=0.
Modun của số phức z=√3−i bằng:
Ta có: z=√3−1 ⇒|z|=√(√3)2+(−1)2=2.
Số phức nào dưới đây là số thuần ảo?
Trong các số phức đã cho chỉ có số phức ở đáp án B có phần thực bằng 0.
Tìm các giá trị của tham số thực m để số phức z=(m2−1)+(m+1)i là số thuần ảo.
Để z là số thuần ảo ⇔m2−1=0⇔m=±1.
Tìm các giá trị của tham số thực x,y để số phức z=(x+iy)2−2(x+iy)+5 là số thực.
Ta có z=(x+iy)2−2(x+iy)+5=x2+2ixy−y2−2x−2iy+5
=(x2−y2−2x+5)+2(xy−y)i.
Để z là số thực ⇔2(xy−y)=0⇔[y=0x=1.