Tính tổng T tất cả các nghiệm của phương trình 4.9x−13.6x+9.4x=0.
4.9x−13.6x+9.4x=0⇔4−13.(23)x+9.(23)2x=0⇔[(23)x=1(23)x=49⇔[x=0x=2⇒T=0+2=2
Tìm tập nghiệm S của phương trình: 4x+1+4x−1=272
Thử lần lượt từng đáp án ta thấy x=3 là nghiệm của phương trình
Giải phương trình √3x+6=3x có tập nghiệm bằng:
Đặt
t=3x,t>0⇒√t+6=t→t+6=t2⇒[t=−2(l)t=3t=3⇒3x=3⇒x=1
Tìm tích các nghiệm của phương trình (√2−1)x+(√2+1)x−2√2=0
Đặt t=(√2−1)x(t>0) phương trình có dạng t+1t=2√2⇔t2−2√2t+1=0⇔[t=√2+1(tm)t=√2−1(tm)
Khi đó
t=√2+1⇒x=−1t=√2−1⇒x=1
Suy ra tích các nghiệm bằng −1.
Tìm m để phương trình 4x− 2x + 3+ 3 = m có đúng 2 nghiệm x∈(1;3) .
Đặt t=2x;x∈(1;3)⇒t=2x∈(2;8)
Xét hàm số y=t2−8t+3 trên (2;8) có:
y′=2t−8; y′=0⇔2t−8=0⇔t=4∈(2;8)
Bảng biến thiên:

Căn cứ bảng biến thiên:
Phương trình 4x− 2x + 3+ 3 = m có đúng 2 nghiệm x∈(1;3)⇔−13<m<−9
Tìm tập hợp tất cả các tham số m sao cho phương trình 4x2−2x+1−m.2x2−2x+2+3m−2=0 có 4 nghiệm phân biệt.
Đặt t=2x2−2x+1≥1, phương trình đã cho trở thành t2−2mt+3m−2=0(∗)
Với t=1 ta tìm được 1 giá trị của x
Với t>1 ta tìm được 2 giá trị của x
Do đó, phương trình đã cho có 4 nghiệm phân biệt
⇔ Phương trình (*) có 2 nghiệm phân biệt lớn hơn 1
{Δ′=m2−(3m−2)>0(t1−1)+(t2−1)>0(t1−1)(t2−1)>0⇔{m2−3m+2>0t1+t2>2t1t2−(t1+t2)+1>0⇔{m2−3m+2>02m>23m−2−2m+1>0⇔{[m>2m<1m>1
⇔ m>2
Các giá trị thực của tham số m để phương trình : 12x+(4−m).3x−m=0 có nghiệm thuộc khoảng (−1;0) là:
- Từ các đáp án đã cho, ta thấy giá trị m=2 không thuộc đáp án C nên ta thử m=2 có thỏa mãn bài toán hay không sẽ loại được đáp án.
Thử với m=2 ta được phương trình : 12x+2.3x−2=0; f(−1)=−54; f(0)=1 ⇒f(0).f(−1)<0
Do đó, phương trình có nghiệm trong khoảng (−1;0), mà đáp án C không chứa m=2 nên loại C.
- Lại có giá trị m=3 thuộc đáp án C nhưng không thuộc hai đáp án A và D nên nếu kiểm tra m=3 ta có thể loại tiếp được đáp án.
Thử với m=3 ta được phương trình : 12x+3x−3=0; f(−1)=−3112; f(0)=−1 ⇒f(0).f(−1)>0
Mà hàm số này đồng biến khi m=3 nên f(x)<0,∀x∈(−1;0), suy ra phương trình f(x)=0 sẽ không có nghiệm trong (−1;0), loại B.
- Cuối cùng, ta thấy giá trị m=1 thuộc đáp án A và không thuộc đáp án D nên ta sẽ thử m=1 để loại đáp án.
Thử với m=1 ta được phương trình : 12x+3.3x−1=0; f(−1)=−1112;f(0)=3 ⇒f(0).f(−1)<0
Do đó phương trình f(x)=0 sẽ có nghiệm trong (−1;0) nên loại D và chọn A.
Tìm giá trị của tham số m để phương trình 9x−m.3x+2+9m=0 có hai nghiệm phân biệt x1;x2 thỏa mãn x1+x2=3
Phương trình tương đương với: 32x−9m.3x+9m=0 (*)
Đặt 3x=a với a>0 phương trình thành: a2−9m.a+9m=0
Giả sử phương trình có 2 nghiệm x1 và x2 thì 3x1;3x2 lần lượt là nghiệm của (*)
Suy ra: 3x1.3x2=9m⇔3x1+x2=9m⇔x1+x2=log39m=3⇒9m=27⇔m=3
Tìm tập hợp tất cả các giá trị của tham số thực m để phương trình sau có 2 nghiệm phân biệt: 91−x+2(m−1)31−x+1=0
Thử với m=−1 ta được phương trình:
(31−x)2−4.31−x+1=0 phải có 2 nghiệm 31−x đều dương và 2 nghiệm đó là 2−√3 và 2+√3.
Vậy m=−1 thỏa mãn nên ta loại được A; B; D
Cho số thực x thỏa mãn 2=5log3x . Mệnh đề nào sau đây đúng?
2=5log3x⇔log52=log3x⇔log5xlog53=log52
⇔log5xlog52=log53⇔log53=log2x⇔log35=logx2
Suy ra 2=xlog35
Biết phương trình 9x−2x+12=2x+32−32x−1 có nghiệm là a. Tính giá trị của biểu thức P=a+12log922 .
Phương trình trên tương đương với
32x−2=2x−32 \Leftrightarrow {9^{x - 1}} = {2^{x - 1}}{.2^{\frac{{ - 1}}{2}}} \Leftrightarrow {(\dfrac{9}{2})^{x - 1}} = {2^{\frac{{ - 1}}{2}}}
\Leftrightarrow x - 1 = {\log _{\frac{9}{2}}}{2^{\frac{{ - 1}}{2}}} \Leftrightarrow x = 1 - \dfrac{1}{2}{\log _{\frac{9}{2}}}2
Suy ra x + \dfrac{1}{2}{\log _{\frac{9}{2}}}2 = 1
Biết rằng phương trình {2^{{x^2} - 1}} = {3^{x + 1}} có hai nghiệm là a và b. Khi đó a+ b + ab có giá trị bằng
Lấy \ln hai vế ta được:
\begin{array}{l}({x^2} - 1)\ln 2 = (x + 1)\ln 3 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = - 1\\(x - 1)\ln 2 = \ln 3\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = - 1\\x - 1 = \dfrac{{\ln 3}}{{\ln 2}} = {\log _2}3\end{array} \right.\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = - 1\\x = 1 + {\log _2}3\end{array} \right.\end{array}
Nếu a = - 1;b = 1 + lo{g_2}3 \Rightarrow a + b + ab = \; - 1.
Tìm các giá trị m để phương trình {2^{x + 1}} = m{.2^{x + 2}} - {2^{x + 3}} luôn thỏa, \forall x \in \mathbb{R}.
{2^{x + 1}} = m{.2^{x + 2}} - {2^{x + 3}}{\rm{ }} \Leftrightarrow {2^{x + 1}} = m{.2^{x + 1 + 1}} - {2^{x + 1 + 2}}
\Leftrightarrow {2^{x + 1}} = m{.2.2^{x + 1}} - {2^2}{.2^{x + 1}} \Leftrightarrow {2^{x + 1}} = (2m - 4){2^{x + 1}}
\Leftrightarrow 2m - 4 = 1 \Leftrightarrow m = \dfrac{5}{2}
Số nghiệm thực phân biệt của phương trình {4^{{x^2}}} - {5.2^{{x^2}}} + 4 = 0 là
\begin{array}{l}{4^{{x^2}}} - {5.2^{{x^2}}} + 4 = 0 \Leftrightarrow {\left( {{2^{{x^2}}}} \right)^2} - {5.2^{{x^2}}} + 4 = 0 \Leftrightarrow \left( {{2^{{x^2}}} - 4} \right)\left( {{2^{{x^2}}} - 1} \right) = 0\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}{2^{{x^2}}} = 4\\{2^{{x^2}}} = 1\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}{x^2} = 2\\{x^2} = 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = \pm \sqrt 2 \\x = 0\end{array} \right.\end{array}
Trong các phương trình sau đây, phương trình nào có nghiệm?
Ý A: Điều kiện x > 0. Có {x^{\frac{2}{3}}} + 5 > 0,\forall x > 0 nên phương trình vô nghiệm
Ý B: Điều kiện x > 4. Có {\left( {3x} \right)^{\frac{1}{3}}} + {\left( {x - 4} \right)^{\frac{2}{3}}} > 0,\forall x > 4 nên phương trình vô nghiệm
Ý C: Điều kiện x \ge 2. Có \sqrt {4x - 8} + 2 > 0,\forall x \ge 2 nên phương trình vô nghiệm
Ý D: Điều kiện x > 0. Có 2{x^{\frac{1}{2}}} - 3 = 0 \Leftrightarrow {x^{\frac{1}{2}}} = \dfrac{3}{2} \Leftrightarrow x = {\log _{\frac{1}{2}}}\dfrac{3}{2} (thỏa mãn)
Cho a là số thực dương, khác 1 và thỏa mãn \dfrac{1}{2}\left( {{a^\alpha } + {a^{ - \alpha }}} \right) = 1 . Tìm \alpha
Áp dụng bất đẳng thức Cauchy ta có {a^\alpha } + {a^{ - \alpha }}\; \geqslant 2 .
Dấu "=" xảy ra khi {a^\alpha } = {a^{ - \alpha }}. Điều này dẫn đến \alpha = - \alpha \Rightarrow \alpha = 0
Cho {4^x} + {4^{ - x}} = 7. Khi đó biểu thức P = \dfrac{{5 - {2^x} - {2^{ - x}}}}{{8 + {{4.2}^x} + {{4.2}^{ - x}}}} = \dfrac{a}{b} với \dfrac{a}{b} tối giản và a,b \in \mathbb{Z}. Tích a.b có giá trị bằng
\begin{array}{l}{4^x} + {4^{ - x}} = 7\\{4^x} + {4^{ - x}} + 2 = 9\\ \Leftrightarrow {\left( {{2^x}} \right)^2} + {\left( {{2^{ - x}}} \right)^2} + {2.2^x}{.2^{ - x}} = 9\\ \Leftrightarrow {\left( {{2^x} + {2^{ - x}}} \right)^2} = 9\\ \Leftrightarrow {2^x} + {2^{ - x}} = 3\end{array}
(do {2^x} + {2^{ - x}} > 0)
Vậy
\begin{array}{l}P = \dfrac{{5 - {2^x} - {2^{ - x}}}}{{8 + {{4.2}^x} + {{4.2}^{ - x}}}}\\\,\,\,\, = \dfrac{{5 - \left( {{2^x} + {2^{ - x}}} \right)}}{{8 + 4\left( {{2^x} + {2^{ - x}}} \right)}}\\\,\,\,\, = \dfrac{{5 - 3}}{{8 + 4.3}} = \dfrac{1}{{10}}\\ \Rightarrow a = 1,b = 10 \Rightarrow a.b = 1.10 = 10\end{array}
Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để phương trình {16^x} - {2.12^x} + \left( {m - 2} \right){.9^x} = 0 có nghiệm dương?
Ta có {16^x} - {2.12^x} + \left( {m - 2} \right){.9^x} = 0(1)
\Leftrightarrow {\left( {\frac{4}{3}} \right)^{2x}} - 2.{\left( {\frac{4}{3}} \right)^x} + m - 2 = 0; chia cả hai vế cho {9^x}.
Đặt {\left( {\frac{4}{3}} \right)^x} = t \Rightarrow x = {\log _{\frac{4}{3}}}t > 0 \Leftrightarrow t > 1
Khi đó ta có phương trình {t^2} - 2t + m - 2 = 0(*)
Để phương trình (1) có nghiệm dương thì phương trình (*) có nghiệm lớn hơn 1.
(*) có nghiệm \Leftrightarrow \Delta ' = 1 - m + 2 \ge 0 \Leftrightarrow 3 - m \ge 0 \Leftrightarrow m \le 3
Với m \le 3 thì \left( * \right) có nghiệm {t_1} = 1 - \sqrt {3 - m} ,{t_2} = 1 + \sqrt {3 - m}
Để (*) có nghiệm lớn hơn 1 thì
1 + \sqrt {3 - m} > 1 \Leftrightarrow \sqrt {3 - m} > 0 \Leftrightarrow 3 - m > 0 \Leftrightarrow m < 3
Mà m nguyên dương nên m \in \left\{ {1;2} \right\}.
Vậy có 2 giá trị của m thỏa mãn.
Cho hàm số y = f\left( x \right) có bảng biến thiên như sau
Biết f\left( 0 \right) = \dfrac{7}{6}, giá trị lớn nhất của m để phương trình {e^{2{f^3}\left( x \right) - \dfrac{{13}}{2}{f^2}\left( x \right) + 7f\left( x \right) + \dfrac{3}{2}}} = m có nghiệm trên đoạn \left[ {0;\,2} \right] là
Ta có: {e^{2{f^3}\left( x \right) - \dfrac{{13}}{2}{f^2}\left( x \right) + 7f\left( x \right) + \dfrac{3}{2}}} = m \Leftrightarrow 2{f^3}\left( x \right) - \dfrac{{13}}{2}{f^2}\left( x \right) + 7f\left( x \right) + \dfrac{3}{2} = \ln m
Xét g\left( x \right) = 2{f^3}\left( x \right) - \dfrac{{13}}{2}{f^2}\left( x \right) + 7f\left( x \right) + \dfrac{3}{2} có:
g'\left( x \right) = 6{f^2}\left( x \right)f'\left( x \right) - 13f\left( x \right)f'\left( x \right) + 7f'\left( x \right) = f'\left( x \right)\left[ {6{f^2}\left( x \right) - 13f\left( x \right) + 7} \right]
Suy ra g'\left( x \right) = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}f'\left( x \right) = 0\\6{f^2}\left( x \right) - 13f\left( x \right) + 7 = 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}f'\left( x \right) = 0\\f\left( x \right) = 1\\f\left( x \right) = \dfrac{7}{6}\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = 1;x = 3\\x = 1,x = {x_1} > 3\\x = {x_2} < 1\end{array} \right.
Xét g\left( x \right) trên đoạn \left[ {0;2} \right].
+ Trong khoảng \left( {0;1} \right) thì f'\left( x \right) < 0,f\left( x \right) > 1,f\left( x \right) < f(0)=\dfrac{7}{6} nên f'\left( x \right)\left( {f\left( x \right) - 1} \right)\left( {f\left( x \right) - \dfrac{7}{6}} \right) > 0 hay g'\left( x \right) > 0.
+ Trong khoảng \left( {1;2} \right) thì f'\left( x \right) > 0,f\left( x \right) > 1,f\left( x \right) <\dfrac{15}{13}< \dfrac{7}{6} nên f'\left( x \right)\left( {f\left( x \right) - 1} \right)\left( {f\left( x \right) - \dfrac{7}{6}} \right) < 0 hay g'\left( x \right) < 0.
Từ đó ta có bảng biến thiên của g\left( x \right) như sau:
Từ bảng biến thiên ta thấy \mathop {\max }\limits_{\left[ {0;2} \right]} g\left( x \right) = 4.
Vậy yêu cầu bài toán thỏa nếu và chỉ nếu \ln m \le 4 \Leftrightarrow m \le {e^4} hay giá trị lớn nhất của m là m = {e^4}.
Phương trình {2^{23{x^3}}}{.2^x} - {1024^{{x^2}}} + 23{x^3} = 10{x^2} - x có tổng các nghiệm gần nhất với số nào dưới đây:
{2^{23{x^3}}}{.2^x} - {1024^{{x^2}}} + 23{x^3} = 10{x^2} - x \Leftrightarrow {2^{23{x^3} + x}} + 23{x^3} + x = {2^{10{x^2}}} + 10{x^2}
Xét hàm số f(t) = {2^t} + t;f'(t) = {2^t}\ln 2 + 1 > 0,\forall t
\Rightarrow f(23{x^3} + x) = f(10{x^2}) \Leftrightarrow 23{x^3} + x = 10{x^2} \Leftrightarrow x(23{x^2} - 10x + 1) = 0
Theo vi-et cho phương trình bậc 3 ta có {x_1} + {x_2} + {x_3} = - \dfrac{b}{a} = \dfrac{{10}}{{23}} \approx 0,45