Cho hình lăng trụ đứng ABC.A′B′C′ có đáy là tam giác vuông tại A, AB=2a√3. Đường chéo BC′ tạo với mặt phẳng (AA′C′C) một góc bằng 60∘. Gọi (S) là mặt cầu ngoại tiếp hình lăng trụ đã cho. Bán kính của mặt cầu (S) bằng
Gọi M là trung điểm BC, I là trung điểm BC′. Khi đó, IM là trục của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Mặt khác, IB=IC=IB′=IC′=IA′. Do đó, I là tâm mặt cầu ngoại tiếp lăng trụ ABC.A′B′C′. Bán kính R=12⋅BC′=12⋅ABsin60∘=4a2=2a.
Một hình nón có thiết diện qua trục là tam giác đều cạnh a. Tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình nón theo a.
Ta có đường cao hình nón h=a√32⇒R=23h=a√33.
Cho hình chóp tam giác S.ABC có ^SAC=^SBC=900. Khi đó tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp nằm trên đường thẳng nào?
Ta thấy: ^SAC=^SBC=900 nên các đỉnh A,B luôn nhìn cạnh SC một góc 900. Do đó tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp là trung điểm SC.
Công thức tính diện tích mặt cầu là:
Công thức tính diện tích mặt cầu S=4πR2
Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.A′B′C′ có độ dài cạnh đáy bằng a và chiều cao bằng h. Tính thể tích V của khối trụ ngoại tiếp lăng trụ đã cho.
Khối trụ ngoại tiếp lăng trụ tam giác đều có hình tròn đáy là hình tròn ngoại tiếp tam giác đáy của lăng trụ, và chiều cao bằng chiều cao lăng trụ.
Tam giác đều cạnh a có bán kính đường tròn ngoại tiếp bằng √3a3. Vậy thể tích của khối trụ cần tìm là V=h.S=h.π.(√3a3)2=πa2h3(đvtt).
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCDlà hình thoi cạnh a,^ABC=1200, tam giác SAB đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC.
Do ^ABC=120∘⇒^BAD=60∘ suy ra ΔABD đều
⇒DA=DB=DC=a nên D là tâm đường tròn ngoại tiếp ΔABC.
Gọi M là trung điểm củaAB, G là trọng tâm của ΔSAB.
Qua D kẻ d⊥(ABCD), và qua G kẻ d′⊥(SAB)
Gọi I=d∩d′.
Ta có IA=IB=IC=ID
Khi đó I là tâm của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC có bán kính R=IA=√AD2+MG2=√a2+(a√36)2=√396a
Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A′B′C′D′ có đáy là hình vuông cạnh a và cạnh bên bằng 2a. Diện tích xung quanh Sxq của hình nón có đỉnh là tâm O của hình vuông A′B′C′D′ và đáy là hình tròn nội tiếp hình vuông ABCD là:
Dựa vào giả thiết ta có bán kính đáy hình nón là bán kính đường tròn nội tiếp hình vuông nên r=a2.
Chiều cao hình nón là khoảng cách từ O đến mặt phẳng (ABCD)nên h=2a
Độ dài đường sinh hình nón là l=√h2+r2=√4a2+a24=a√172
Diện tích xung quanh của hình nón là Sxq=πrl=πa2.a√172=πa2√174.
Một cái cột có hình dạng như hình bên (gồm một khối nón và một khối trụ ghép lại). Chiều cao đo được ghi trên hình, chu vi đáy là 20√3π cm. Thể tích của cột bằng:
Gọi r là bán kính đường tròn đáy của hình trụ và hình nón.
Theo bài ra ta có: Chu vi đáy là C=2πr=20√3π⇒r=10√3(cm)
Thể tích khối nón là V1=13πr2.h1=13π.(10√3)2.10=1000π(cm3)
Thể tích khối trụ là V2=πr2.h2=π.(10√3)2.40=12000π(cm3)
Thể tích của cột là V=V1+V2=13000π(cm3).
Ca (Canxi) có cấu trúc lập phương tâm diện, mỗi nguyên tử Ca có dạng hình cầu bán kính R. Một ô cơ sở của mạng tinh thể Ca là một hình lập phương có cạnh bằng a, mỗi mặt của hình lập phương chứa 12 nguyên tử Ca và mỗi góc chứa 18 nguyên tử Ca khác (Hình a, b)
Độ đặc khít của Ca trong một ô cơ sở là tỉ lệ % thể tích mà Ca chiếm chỗ trong ô cơ sở đó. Độ đặc khít của Ca trong một ô cơ sở là:
Bước 1: Tính số nguyên tử Ca có trong một ô cơ sở
Số nguyên tử Ca trong một ô cơ sở gồm: 6 mặt mỗi mặt có 12 khối cầu+8 góc 18 khối cầu. Như thế số nguyên tử Ca là: 6.12+8.18=4 nguyên tử.
Bước 2: Tính thể tích chiếm chỗ của Ca trong một ô cơ sở và thể tích của ô cơ sở.
Thể tích của 4 nguyên tử Ca là: VCa=4.43πR3=163πR3
Thể tích của một khối lập phương là Vlp=a3.
Bước 3: Tính R theo a và độ đặc khít
Theo hình vẽ ta thấy cạnh huyền: 4R, các cạnh góc vuông đều bằng a.
Theo định lý Pitago ta có:
(4R)2=a2+a2
⇔16R2=2a2⇔a2=8R2⇔a=2R√2⇒Ra=12√2
⇒VCaVlp=163π.R3a3=163π.(Ra)3=16π3.(12√2)3≈0,74=74%