Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (hàm phân thức hữu tỷ)

Câu 21 Trắc nghiệm

 Bảng biến thiên sau đây là của hàm số nào?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Ta có \(\mathop {\lim }\limits_{x \to  - 1} {\mkern 1mu} y = \infty  \Rightarrow \) Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là \(x =  - 1 \Rightarrow \) Loại đáp án B và D.

\(\mathop {\lim }\limits_{x \to  \pm \infty } {\mkern 1mu} y = 2 \Rightarrow \) Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang là y = 2 \( \Rightarrow \) Loại đáp án C.

Câu 22 Trắc nghiệm

Đường cong trong hình bên là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Từ đồ thị suy ra đồ thị hàm số có tiệm cận ngang là \(y=1\) và tiệm cận đứng là \(x=1\) đồng thời đồ thị đi qua điểm \(\left( 0;-1 \right)\) nên chọn đáp án D.

Câu 23 Trắc nghiệm

Đường cong ở hình bên là đồ thị hàm số \(y=\dfrac{ax+2}{cx+b}\) với \(a,b,c\) là các số thực. Mệnh đề nào sau đây đúng?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Vì đồ thị hàm số nhận đường thẳng \(y=1;x=2\) làm đường tiệm cận ngang và tiệm cận đứng và đồ thị hàm số cắt \(Oy\) tại điểm có tung độ bằng \(-1\) nên ta có hệ :

\(\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{ - \dfrac{b}{c} = 2}\\{\dfrac{a}{c} = 1}\\{\dfrac{2}{b} =  - 1}\end{array}} \right. \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{a = 1}\\{b =  - 2}\\{c = 1}\end{array}} \right.\).

Câu 24 Trắc nghiệm

Cho hàm số \(y=\dfrac{ax+b}{cx+1}\) có bảng biến thiên:

Xét các mệnh đề:

\(\begin{align}  & \left( 1 \right)\,\,\,\,\,c=1 \\  & \left( 2 \right)\,\,\,\,a=2 \\ \end{align}\)

(3) Hàm số đồng biến trên \(\left( -\infty ;-1 \right)\cup \left( -1;+\infty  \right).\)

(4) Nếu \(y'=\frac{1}{{{\left( x+1 \right)}^{2}}}\) thì \(b=1.\)

Tìm số mệnh đề đúng trong các mệnh đề trên.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

TXĐ: \(D=R\backslash \left\{ -\frac{1}{c} \right\}.\)

Ta có: \(y'=\frac{a-bc}{{{\left( cx+1 \right)}^{2}}}.\)

Ta thấy đồ thị có TCĐ \(x=-1\Rightarrow -\frac{1}{c}=-1\Rightarrow c=1\Rightarrow \) Mệnh đề (1) đúng.

Đồ thị hàm số có TCN \(y=2\Rightarrow \frac{a}{c}=2\Leftrightarrow a=2c=2\Rightarrow \) Mệnh đề (2) đúng.

Theo BBT ta thấy hàm số đồng biến trên từng khoảng xác định của hàm số.

\(\Rightarrow y'>0\Leftrightarrow a-bc>0\) do \({{\left( cx+1 \right)}^{2}}>0\,\,\,\forall x\in D \)

\(\Rightarrow \) Hàm số đồng biến trên \(\left( -\infty ;\,\,-1 \right)\) và \(\left( -1;+\infty  \right)\Rightarrow \) Mệnh đề (3) sử dụng kí hiệu hợp nên sai.

Nếu \(y'=\frac{1}{{{\left( x+1 \right)}^{2}}}\Rightarrow \frac{a-bc}{{{\left( cx+1 \right)}^{2}}}=\frac{1}{{{\left( x+1 \right)}^{2}}}\)

\(\begin{align}  & \Leftrightarrow \frac{2-b}{{{\left( x+1 \right)}^{2}}}=\frac{1}{{{\left( x+1 \right)}^{2}}}\Leftrightarrow 2-b=1 \\  & \Leftrightarrow b=1. \\ \end{align}\)

\(\Rightarrow \) Mệnh đề (4) đúng.

Như vậy có 3 mệnh đề đúng.

Câu 25 Trắc nghiệm

Đường cong ở hình bên là đồ thị hàm số \(y = {{ax + b} \over {cx + d}}\) , với a, b, c, d là các số thực. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Ta có x = 1 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số nên TXĐ của hàm số là  \(D = R\backslash \left\{ 1 \right\}\)

Hàm số liên tục trên \(\left( { - \infty ;1} \right)\) và  \(\left( {1; + \infty } \right)\)

Theo chiều tăng của x, ta thấy đồ thị hàm số đi xuống trên toàn bộ TXĐ, tức là y giảm, do đó hàm số nghịch biến trên TXĐ của nó.

Câu 26 Trắc nghiệm

Đề thi THPT QG - 2021 - mã 101

Biết hàm số \(y = \dfrac{{x + a}}{{x + 1}}\,\,(a\) là số thực cho trước, \(a \ne 1\)) có đồ thị như trong hình bên. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

+ Từ đồ thị ta nhận thấy hàm số đồng biến trên mỗi khoảng xác định \( \Rightarrow y' > 0\).

+ Do hàm số \(y = \dfrac{{x + a}}{{x + 1}}\) không xác định tại \(x =  - 1\) \( \Rightarrow y' > 0\,\,\forall x \ne  - 1\).

Câu 27 Trắc nghiệm

Mệnh đề nào dưới đây là sai khi nói về hàm số \(y = \dfrac{{x - 1}}{{x + 1}}?\)

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Xét hàm số \(y = \dfrac{{x - 1}}{{x + 1}}\)  có TXĐ: \(D = \mathbb{R}\backslash \left\{ { - 1} \right\}\)

Ta có \(y' = \dfrac{2}{{{{\left( {x + 1} \right)}^2}}} > 0\) nên hàm số đồng biến trên từng khoảng xác định hay hàm số không có cực trị. Do đó C sai. Và hàm số không có giá trị nhỏ nhất trên toàn tập xác định của nó nên D đúng.

Đồ thị hàm số nhận \(y = 1\) làm TCN và \(x =  - 1\) làm TCĐ nên A đúng.

Thay \(x = 1;y = 0\) vào hàm số ta được \(0 = \dfrac{{1 - 1}}{{1 + 1}} \Leftrightarrow 0 = 0\) (luôn đúng) nên điểm \(A\left( {1;0} \right)\) thuộc  đồ thị hàm số, do đó B đúng.

Câu 28 Trắc nghiệm

Hình sau là đồ thị của hàm số \(y = \dfrac{{ax + b}}{{x + c}}\) (với \(a,b,c \in \mathbb{R}\)).

Khi đó \(ab - c\) bằng

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Bước 1: Tính giới hạn của hàm số tại vô cực để tính a, tìm đường tiệm cận đứng, từ đó tìm c

Ta có: \(\mathop {\lim }\limits_{x \to  + \infty } y =  - 1 \Rightarrow \dfrac{a}{1} =  - 1 \Rightarrow a =  - 1\)

\(\mathop {\lim }\limits_{x \to {1^ + }} y =  + \infty  \Rightarrow c =  - 1\)

Bước 2: Thay tọa độ điểm (0;-2) vào hàm số tìm b, tính ab-c.

Thay tọa độ của (0;-2) vào ta được:

\( - 2 = \dfrac{b}{c} \Rightarrow b =  - 2c = 2\)

\( \Rightarrow ab - c =  - 1\)

Câu 29 Trắc nghiệm

Đề thi THPT QG - 2021 - mã 102

Biết hàm số \(y = \dfrac{{x + a}}{{x + 1}}\) ( \(a\) là số thực cho trước, \(a \ne 1\)) có đồ thị như trong hình bên. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Ta có đồ thị hàm số có phần đường cong đi xuống nên \(y' < 0\) với \(x \ne  - 1\)

Câu 30 Trắc nghiệm

Cho hàm số \(y = \dfrac{{ax + b}}{{cx + d}}\) có đồ thị là đường cong trong hình vẽ bên. Kết luận nào sau đây đúng?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Đồ thị hàm số \(y = \dfrac{{ax + b}}{{cx + d}}\) có TCN \(y = \dfrac{a}{c}\), TCĐ \(x =  - \dfrac{d}{c}\).

Dựa vào đồ thị hàm số ta thấy \(\dfrac{a}{c} > 0 \Leftrightarrow ac > 0\), \( - \dfrac{d}{c} > 0 \Leftrightarrow cd < 0\).

\( \Rightarrow ac.cd < 0 \Leftrightarrow ad.{c^2} < 0 \Leftrightarrow ad < 0\), do đó loại đáp án A và D.

Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ âm nên thay \(x = 0\) ta có \(\dfrac{b}{d} < 0 \Leftrightarrow bd < 0\).

\( \Rightarrow cd.bd > 0 \Leftrightarrow bc.{d^2} > 0 \Leftrightarrow bc > 0\), loại đáp án C.

Vậy \(ad < 0,\,\,bc > 0\).

Câu 31 Trắc nghiệm

Đồ thị hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong ở hình bên dưới?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Dựa vào đồ thị hàm số, ta thấy đồ thị hàm số có TCĐ là \(x = 1 \Rightarrow \) loại đáp án C và D.

Đồ thị hàm số có TCN là \(y = 1 \Rightarrow \) loại đáp án B.

Câu 32 Trắc nghiệm

Đường cong trong hình vẽ là đồ thị hàm số nào dưới đây?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Dựa vào đồ thị hàm số ta thấy đồ thị hàm số có TCĐ là \(x = 1\) \( \Rightarrow \) loại đáp án C và D.

Đồ thị hàm số đi qua điểm \(\left( {2;\,\,0} \right)\)

Thay x=2 vào đáp án A ta thấy y=0 nên đồ thị hàm số ở đáp án A đi qua (2;0) (thỏa mãn).

Thay x=2 vào đáp án B ta thấy y=4/3 nên loại B.

Câu 33 Trắc nghiệm

Tâm đối xứng của đồ thị hàm số \(y = \dfrac{{x - 1}}{{x + 1}}\) có tọa độ là

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Xét hàm số: \(y = \frac{{x - 1}}{{x + 1}}\) có TXĐ: \(D = \mathbb{R}\backslash \left\{ { - 1} \right\}.\)

Ta có: Đồ thị hàm số có TCĐ: \(x =  - 1\) và TCN: \(y = 1.\)

\( \Rightarrow I\left( { - 1;\,\,1} \right)\) là tâm đối xứng của đồ thị hàm số.

Câu 34 Trắc nghiệm

Đường cong trong hình vẽ là đồ thị của hàm số nào trong bốn hàm số sau

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Ta có từ đồ thị hàm số ta thấy hàm số giảm, có tiệm cận ngang là \(y =  - 2\) nên loại đáp án A, C và D.

Câu 35 Trắc nghiệm

Cho hàm số \(y = \dfrac{{ax + b}}{{cx + d}}\)\(\left( {d < 0} \right)\) có đồ thị như hình bên. Khẳng định nào dưới đây là đúng?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Từ đồ thị hàm số đã cho ta thấy :

+) Hàm số có 1 đường tiệm cận đứng là \(x = m > 0\) nên \(\dfrac{{ - d}}{c} > 0 \Leftrightarrow \dfrac{d}{c} < 0,\,\,\,d < 0 \Rightarrow c > 0\).

+) Hàm số có 1 đường tiệm cận ngang là \(y = n > 0\) nên \(\dfrac{a}{c} > 0,\,\,\,c > 0 \Rightarrow a > 0\).

+) Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ âm nên \(\dfrac{b}{d} < 0,\,\,\,d < 0 \Rightarrow b > 0\).

Vậy \(a > 0,\,\,b > 0,\,\,c > 0\).

Câu 36 Trắc nghiệm

Hàm số nào dưới đây có bảng biến thiên như hình vẽ

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Quan sát BBT ta thấy:

- Đồ thị hàm số có TCĐ \(x = 1\) nên loại đáp án A.

- Đồ thị hàm số có \(\mathop {\lim }\limits_{x \to  + \infty } f(x) = \mathop {\lim }\limits_{x \to  - \infty } f(x) = 1 \Rightarrow \)TCN \(y = 1\) nên loại đáp án C.

- Hàm số nghịch biến trên TXĐ nên loại đáp án B (do đáp án B có \(y' = \dfrac{2}{{{{\left( {x - 1} \right)}^2}}} > 0\,\,\forall x \ne 1\)).

Câu 37 Trắc nghiệm

Bảng biến thiên sau đây là của hàm số nào?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Dựa vào BBT ta có: \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {{\left( { - 1} \right)}^ + }} f\left( x \right) =  - \infty ,\,\mathop {\lim }\limits_{x \to {{\left( { - 1} \right)}^ - }} f\left( x \right) =  + \infty  \Rightarrow \) Đồ thị hàm số có TCĐ \(x =  - 1\). Do đó loại phương án A, D.

Lại có: \(\mathop {\lim }\limits_{x \to \infty } y = 2\) nên đồ thị hàm số có TCN \(y = 2\), do đó loại đáp án B.

Câu 38 Trắc nghiệm

Hàm số nào dưới đây có tập xác định bằng \(\mathbb{R}\)?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Đáp án A: Hàm số xác định nếu \(x \ne 0\) nên loại.

Đáp án B: Hàm số xác định nếu \(x \ne  - 1\) nên loại.

Đáp án C: Hàm số xác định nếu \({x^2} + 1 \ge 0\) luôn đúng nên C đúng.

Đáp án D: Hàm số xác định nếu \({x^2} - 1 \ne 0 \Leftrightarrow x \ne  \pm 1\) nên loại.

Câu 39 Trắc nghiệm

Hàm số \(y = \dfrac{{3x - 6}}{{x - 2}}\) xác định khi:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Hàm số xác định khi \(x - 2 \ne 0 \Leftrightarrow x \ne 2\).

Câu 40 Trắc nghiệm

Hàm số nào dưới đây không có cực trị?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Dễ thấy hàm số \(y = \dfrac{{x - 2}}{{x + 1}}\) là hàm phân thức bậc nhất trên bậc nhất nên không có cực trị.

Ngoài ra, có thể kiểm tra được các cực trị của mỗi hàm số được cho ở ba đáp án B, C, D.