Đề thi THPT QG - 2021 - mã 101
Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như sau:
Giá trị cực tiểu của hàm số đã cho bằng
Hàm số đạt cực tiểu tại x=−1, giá trị cực tiểu bằng −3.
Đề thi THPT QG - 2021 - mã 102
Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như sau:
Giá trị cực đại của hàm số đã cho bằng
Ta có tại x=−1 hàm số đạt cực đại và giá trị f(x)=3.
Cho hàm số y=f(x) có đồ thị hàm số y=f′(x) như hình bên dưới. Tìm số điểm cực trị của hàm số g(x)=f(x2−3).
Bước 1: Tìm nghiệm của phương trình y’=0
Từ đồ thị hàm số ta có f′(x)=0⇔[x=−2x=1.
⇔[x=0x2−3=−2x2−3=1 (nghiệm kép) ⇔[x=0x=±1x=±2 (nghiệm kép)
Bước 2: Lập bảng biến thiên và tìm số cực trị
Dựa vào bảng biến thiên ta thấy hàm số có 3 điểm cực trị.
Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như sau:
Số điểm cực trị của hàm số đã cho là:
f′(x) đổi dấu tại x=−1,x=0,x=1 nên hàm số đã cho có 3 điểm cực trị x=−1,x=0,x=1.
Hàm số y=(x3−3x)e có bao nhiêu điểm cực trị?
Điều kiện: x3−3x>0⇔x(x2−3)>0⇔x(x−√3)(x+√3)>0⇔[−√3<x<0x>√3.
Ta có: y′=e(3x2−3)(x3−3x)e−1.
⇒y′=0⇔(3x2−3)(x3−3x)e−1=0⇔3x2−3=0⇔[x=−1x=1
Ta có bảng xét dấu:
Dựa vào bảng xét dấu của hàm số ta thấy đạo hàm của hàm số chỉ đổi dấu qua 1 điểm x=−1⇒ hàm số có 1 điểm cực trị.
Cho hàm số f(x) có đạo hàm f′(x)=(x2+x)(x−2)2(2x−4),∀x∈R. Số điểm cực trị của f(x) là:
Ta có: f′(x)=0
⇔(x2+x)(x−2)2(2x−4)=0⇔x(x+1)(x−2)2(2x−22)=0⇔[x=0x+1=0x−2=02x−22=0⇔[x=0x=−1x=2x=2⇔[x=0(bội1)x=−1(bội1)x=2(bội3).
Ta thầy phương trình f′(x)=0 có 3 nghiệm phân biệt và các nghiệm này đều là nghiệm bội lẻ nên hàm số y=f(x) có 3 điểm cực trị.
Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên sau
Khẳng định nào sau đây sai?
Từ BBT ta thấy hàm số đồng biến trên (−∞;−1);(−1;1) nên B sai vì trên khoảng (−∞;1) thì hàm số gián đoạn tại x=−1.
Hàm số nghịch biến trên (1;+∞) nên C đúng. Dễ thấy A đúng.
Lại có lim nên x = - 1 là TCĐ của đồ thị hàm số
Và \mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } y = 1;\,\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } y = - 1 nên y = 1;y = - 1 là hai tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.
Vậy đồ thị hàm số có ba tiệm cận nên D đúng.
Tìm số điểm cực trị của hàm số y = \sin x - {\cos ^2}x trên \left[ {0;2\pi } \right]
TXĐ : D = \mathbb{R}
Ta có y = \sin x - {\cos ^2}x
y' = \left( {\sin x - {{\cos }^2}x} \right)' = \left( {\sin x} \right)' - \left( {{{\cos }^2}x} \right)' = \cos x - 2\cos x\left( {\cos x} \right)' = \cos x - 2\cos x\left( { - \sin x} \right) = \cos x + 2\sin x\cos x
Suy ra y' = 0 \Leftrightarrow \cos x\left( {1 + 2\sin x} \right) = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}\cos x = 0\\\sin x = - \dfrac{1}{2}\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = \dfrac{\pi }{2} + k\pi \\x = - \dfrac{\pi }{6} + k2\pi \\x = \dfrac{{7\pi }}{6} + k2\pi \end{array} \right.
Mà x \in \left[ {0;2\pi } \right] \Rightarrow x = \dfrac{\pi }{2};x = \dfrac{{3\pi }}{2};x = \dfrac{{7\pi }}{6};x = \dfrac{{11\pi }}{6}
Có y' = \cos x + \sin 2x \Rightarrow y'' = - \sin x + 2\cos 2x.
y''\left( {\dfrac{\pi }{2}} \right) = - 1 + 2\cos \pi = - 3 < 0 nên x = \dfrac{\pi }{2} là điểm CĐ.
y''\left( {\dfrac{{3\pi }}{2}} \right) = - \sin \dfrac{{3\pi }}{2} + 2\cos 3\pi = 1 - 2 = - 1 < 0 nên x = \dfrac{{3\pi }}{2} là điểm CĐ.
y''\left( {\dfrac{{7\pi }}{6}} \right) = - \sin \dfrac{{7\pi }}{6} + 2\cos \dfrac{{7\pi }}{3} = \dfrac{1}{2} + 1 = \dfrac{3}{2} > 0 nên x = \dfrac{{7\pi }}{6} là điểm CT.
y''\left( {\dfrac{{11\pi }}{6}} \right) = - \sin \dfrac{{11\pi }}{6} + 2\cos \dfrac{{11\pi }}{3} = \dfrac{1}{2} + 1 = \dfrac{3}{2} > 0 nên x = \dfrac{{11\pi }}{6} là điểm CT.
Vậy hàm số đã cho có 4 điểm cực trị.
Đề thi THPT QG - 2021 - mã 102
Cho hàm số y = f\left( x \right) có bảng xét dấu của đạo hàm như sau:
Số điểm cực trị của hàm số đã cho là
Ta có: f'\left( x \right) đổi dấu 4 lần nên hàm số có 4 điểm cực trị.
Hàm số y = {x^3} - 12x + 3 đạt cực đại tại điểm
TXĐ: D = \mathbb{R}.
Ta có: y' = 3{x^2} - 12,\,\,\,\,y'' = 6x.
Xét hệ \left\{ \begin{array}{l}y' = 0\\y'' < 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}3{x^2} - 12 = 0\\6x < 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x = \pm 2\\x < 0\end{array} \right. \Leftrightarrow x = - 2.
Vậy hàm số đạt cực đại tại điểm x = - 2.
Cho hàm số y = f\left( x \right) liên tục tại {x_0} và có bảng biến thiên sau
Mệnh đề nào sau đây là đúng ?
Hàm số có một điểm cực đại là {x_1}, một điểm cực tiểu là {x_0}.
Cho hàm số y = f\left( x \right) liên tục trên \mathbb{R} và có đồ thị f'\left( x \right) như hình vẽ bên. Số điểm cực đại của hàm số g\left( x \right) = f\left( { - {x^2} + x} \right) là:

Ta có:
\begin{array}{l}g\left( x \right) = f\left( { - {x^2} + x} \right)\\ \Rightarrow g'\left( x \right) = \left( { - 2x + 1} \right)f'\left( { - {x^2} + x} \right)\\g'\left( x \right) = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = \dfrac{1}{2}\\f'\left( { - {x^2} + x} \right) = 0\end{array} \right.\end{array}
Dựa vào đồ thị hàm số y = f'\left( x \right) ta có f'\left( x \right) = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = 0\\x = 2\end{array} \right..
\Rightarrow f'\left( { - {x^2} + x} \right) = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l} - {x^2} + x = 0\\ - {x^2} + x = 2\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = 0\\x = 1\end{array} \right..
Suy ra phương trình g'\left( x \right) = 0 có 3 nghiệm đơn phân biệt x = \dfrac{1}{2},\,\,x = 0,\,\,x = 1.
Chọn x = 2 ta có g'\left( 2 \right) = - 3f'\left( { - 2} \right) < 0, qua các nghiệm x = \dfrac{1}{2},\,\,x = 0,\,\,x = 1 thì g'\left( x \right) đổi dấu.
BBT:
Dựa vào BBT ta thấy hàm số y = g\left( x \right) có 2 điểm cực đại x = 0,\,\,x = 1.
Cho hàm số y = f\left( x \right) xác định trên \mathbb{R}, có đồ thị f\left( x \right) như hình vẽ. Hàm số g\left( x \right) = f\left( {{x^3} + x} \right) đạt cực tiểu tại điểm {x_0}. Giá trị {x_0} thuộc khoảng nào sau đây?

Ta có: g\left( x \right) = f\left( {{x^3} + x} \right) \Rightarrow g'\left( x \right) = \left( {3{x^2} + 1} \right)f'\left( {{x^3} + x} \right).
g'\left( x \right) = 0 \Leftrightarrow \left( {3{x^2} + 1} \right)f'\left( {{x^3} + x} \right) = 0 \Leftrightarrow f'\left( {{x^3} + x} \right) = 0.
Dựa vào đồ thị hàm số y = f\left( x \right) ta thấy hàm số có hai điểm cực trị x = 0,\,\,x = 2.
Do đó f'\left( x \right) = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}{x^3} + x = 0\\{x^3} + x = 2\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = 0\\x = 1\end{array} \right..
Chọn x = 2 ta có g'\left( 2 \right) = 13f'\left( {10} \right) < 0, các nghiệm x = 0,\,\,\,x = 1 là các nghiệm đơn nên qua các nghiệm này g'\left( x \right) đổi dấu.
BBT:
Dựa vào BBT ta thấy điểm cực tiểu của hàm số y = g\left( x \right) là {x_0} = 0 \in \left( { - 1;1} \right).
Cho hàm số y = f\left( x \right) có đạo hàm f'\left( x \right) = \left( {{x^2} - 1} \right)\left( {{x^2} - 3x + 2} \right). Số điểm cực trị của hàm số đã cho là:
Ta có: f'\left( x \right) = \left( {{x^2} - 1} \right)\left( {{x^2} - 3x + 2} \right)
\begin{array}{l} \Rightarrow f'\left( x \right) = 0\\ \Leftrightarrow \left( {{x^2} - 1} \right)\left( {{x^2} - 3x + 2} \right) = 0\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}{x^2} - 1 = 0\\{x^2} - 3x + 2 = 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = 1\\x = - 1\\x = 1\\x = 2\end{array} \right.\end{array}
Ta thấy x = 1 là nghiệm bội 2 của phương trình f'\left( x \right) = 0 \Rightarrow x = 1 không là cực trị của hàm số y = f\left( x \right)
Vậy hàm số y = f\left( x \right) có hai điểm cực trị là x = - 1 và x = 2.
Cho hàm số f\left( x \right) có bảng biến thiên:
Giá trị cực đại của hàm số đã cho bằng:
Dựa vào BBT ta thấy hàm số có điểm cực đại là x = 0 và giá trị cực đại là: {y_{CD}} = y\left( 0 \right) = 2.
Cho hàm số y = f\left( x \right) có bảng biến thiên như sau :
Hàm số y = f\left( x \right) đạt cực đại tại điểm
Dựa vào BBT ta thấy hàm số y = f\left( x \right) đạt cực đại tại điểm x = - 2.
Số điểm cực trị của hàm số y = \dfrac{{5x - 1}}{{x + 2}} là
TXĐ: D = \mathbb{R}\backslash \left\{ { - 2} \right\}.
Ta có y = \dfrac{{5x - 1}}{{x + 2}} \Rightarrow y' = \dfrac{{11}}{{{{\left( {x + 2} \right)}^2}}} > 0\,\,\forall x \in D.
Do đó hàm số đồng biến trên khoảng xác định và không có điểm cực trị nào.
Cho hàm số y = f\left( x \right) có bảng biến thiên như sau:
Số điểm cực tiểu của hàm số g\left( x \right) = {f^3}\left( x \right) - 3f\left( x \right) là:
Ta có:
\begin{array}{l}g'\left( x \right) = 3{f^2}\left( x \right).f'\left( x \right) - 3f'\left( x \right)\\g'\left( x \right) = 0\\ \Leftrightarrow 3{f^2}\left( x \right).f'\left( x \right) - 3f'\left( x \right) = 0\\ \Leftrightarrow 3f'\left( x \right).\left[ {{f^2}\left( x \right) - 1} \right] = 0\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}f'\left( x \right) = 0\\f\left( x \right) = 1\\f\left( x \right) = - 1\end{array} \right.\end{array}
Dựa vào BBT ta thấy:
f'\left( x \right) = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = - 2\\x = 0\\x = 1\end{array} \right., qua các nghiệm này f'\left( x \right) đều đổi dấu.
f\left( x \right) = 1 có 4 nghiệm phân biệt: \left[ \begin{array}{l}x = {x_1} \in \left( { - \infty ; - 2} \right)\\x = {x_2} \in \left( { - 2;0} \right)\\x = {x_3} \in \left( {0;1} \right)\\x = {x_4} \in \left( {1; + \infty } \right)\end{array} \right..
f\left( x \right) = - 1 có 3 nghiệm phân biệt \left[ \begin{array}{l}x = {x_5} \in \left( { - \infty ; - 2} \right),\,\,{x_5} > {x_1}\\x = {x_6} \in \left( { - 2;0} \right),\,\,{x_6} < {x_2}\\x = 1\end{array} \right., trong đó
x = 1 là nghiệm kép.
Suy hàm số g\left( x \right) có 3 + 4 + 2 = 9 điểm cực trị.
Ta có: \mathop {\lim }\limits_{x \to \pm \infty } g\left( x \right) = + \infty nên số cực tiểu nhiều hơn số cực đại 1 điểm.
Vậy hàm số đã cho có 5 điểm cực tiểu.
Gọi A\left( {{x_1};{y_1}} \right),\,B\left( {{x_2};{y_2}} \right) là hai điểm cực trị của đồ thị hàm số y = \dfrac{1}{3}{x^3} - 4{x^2} - x + 4. Tính P = \dfrac{{{y_1} - {y_2}}}{{{x_1} - {x_2}}}.
TXĐ: D = \mathbb{R}.
Ta có: y' = {x^2} - 8x - 1
Lấy y chia cho y' ta có: y = \left( {\dfrac{1}{3}x - \dfrac{4}{3}} \right).y' - \dfrac{{34}}{3}x + \dfrac{8}{3}
Ta có: A\left( {{x_1};{y_1}} \right),\,B\left( {{x_2};{y_2}} \right) là hai điểm cực trị y'\left( {{x_1}} \right) = y'\left( {{x_2}} \right) = 0 \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}{y_1} = - \dfrac{{34}}{3}{x_1} + \dfrac{8}{3}\\{y_2} = - \dfrac{{34}}{3}{x_2} + \dfrac{8}{3}\end{array} \right.
Khi đó ta có: P = \dfrac{{{y_1} - {y_2}}}{{{x_1} - {x_2}}} = \dfrac{{ - \dfrac{{34}}{3}{x_1} + \dfrac{8}{3} + \dfrac{{34}}{3}{x_2} - \dfrac{8}{3}}}{{{x_1} - {x_2}}} = \dfrac{{ - \dfrac{{34}}{3}\left( {{x_1} - {x_2}} \right)}}{{{x_1} - {x_2}}} = - \dfrac{{34}}{3}
Cho hàm số f\left( x \right) có đạo hàm liên tục trên \mathbb{R}. Đồ thị hàm số y = f'\left( x \right) như hình bên. Hàm số y = f\left( {{x^2} + 4x} \right) - {x^2} - 4x có bao nhiêu điểm cực trị thuộc khoảng \left( { - 5;1} \right)?

Ta có:
\begin{array}{l}y' = \left( {2x + 4} \right)f'\left( {{x^2} + 4x} \right) - 2x - 4\\ = \left( {2x + 4} \right)\left[ {f'\left( {{x^2} + 4x} \right) - 1} \right]\\y' = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}2x + 4 = 0\\f'\left( {{x^2} + 4x} \right) - 1 = 0\end{array} \right.\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}2x + 4 = 0\\f'\left( {{x^2} + 4x} \right) = 1\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}2x + 4 = 0\\{x^2} + 4x = - 4\\{x^2} + 4x = 0\\{x^2} + 4x = t \in \left( {1;5} \right)\end{array} \right.\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = - 2 \in \left( { - 5;1} \right)\,\,\left( {\text{bội }\,\,3} \right)\\x = 0 \in \left( { - 5;1} \right)\\x = - 4 \in \left( { - 5;1} \right)\\x = - 2 \pm \sqrt {4 + t} \end{array} \right.\end{array}
Xét {x_1} = - 2 - \sqrt {4 + t} , với 1 < t < 5 thì - 5 < - 2 - \sqrt {4 + t} < - 2 - \sqrt 5 < 1 \Rightarrow - 5 < {x_1} < 1
Xét {x_2} = - 2 + \sqrt {4 + t} , với 1 < t < 5 thì - 5 < - 2 + \sqrt 5 < - 2 + \sqrt {4 + t} < 1 \Rightarrow - 5 < {x_2} < 1
Do đó phương trình y' = 0 có 5 nghiệm phân biệt thuộc \left( { - 5;1} \right) và các nghiệm này đều là nghiệm bội lẻ nên đạo hàm y' đổi dấu qua chúng.
Vậy hàm số có 5 điểm cực trị trong khoảng \left( { - 5;1} \right)