Cho hàm số y=f(x) liên tục trên R và có bảng xét dấu đạo hàm như hình bên. Số điểm cực trị của hàm số đã cho là:

Dựa vào bảng xét dấu ta thấy f′(x) đổi dấu qua x=−1,x=0 và x=2 nên hàm số có 3 điểm cực trị.
Cho hàm số y=f(x) xác định, liên tục trên đoạn [−2;2] và có đồ thị là đường cong trong hình vẽ bên. Hàm số f(x) đạt cực tiểu tại điểm nào dưới đây?
Hàm số f(x) đạt cực tiểu tại điểm x=1.
Cho hàm số y=f(x) liên tục trên [−3;3] và có bảng xét dấu của đạo hàm như hình bên:
Mệnh đề nào sau đây sai?
Dựa vào BBT, ta thấy hàm số đạt cực đại tại x=−1 và x=2.
Hàm số đạt cực tiểu tại x=1.
Tại x=0, f′(x) không đổi dấu nên x=0 không là cực trị của hàm số.
Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm liên tục trên R và có bảng xét dấu đạo hàm như sau:
Tổng giá trị tất cả các điểm cực trị của hàm số y=f(x−2019)+2020 là:
Dựa vào BBT ta thấy hàm số y=f(x) đồng biến trên (0;2) và nghịch biến trên (−∞;0),(2;+∞).
Hàm số y=f(x) có hai điểm cực trị là: x=0,x=2.
Xét hàm số y=f(x−2019)+2020 ta có:
y′=f′(x−2019)⇒y′=0⇔f′(x−2019)=0⇔[x−2019=0x−2019=2⇔[x=2019x=2021
Ta có bảng xét dấu:
⇒ Hàm số y=f(x−2019)+2020 có hai điểm cực trị là x=2019,x=2020
⇒2019+2021=4040.
Số điểm cực trị của hàm số y=|(x−1)(x−2)2| là:
Xét hàm số y=(x−1)(x−2)2=x3−5x2+8x−4.
TXĐ: D=R.
Ta có y′=3x2−10x+8.
y′=0⇔3x2−10x+8=0⇔[x=2x=43
BBT:
Từ BBT của đồ thị hàm số y=(x−1)(x−2)2 ta suy ra BBT của đồ thị hàm số y=|(x−1)(x−2)2| như sau:
Từ BBT ta thấy hàm số y=|(x−1)(x−2)2| có 3 điểm cực trị.
Đề thi THPT QG 2020 – mã đề 104
Cho hàm số f(x) có bảng biến thiên như sau:
Giá trị cực đại của hàm số đã cho bằng
Dựa vào BBT ta thấy hàm số đã cho đạt cực đại tại x=−1 và giá trị cực đại là yCD=2.
Cho hàm số bậc bốn y=f(x) có đồ thị như hình dưới đây:
Số điểm cực trị của hàm số g(x)=f(x3−3x2) là:
Ta có: g′(x)=(3x2−6x)f′(x3−3x2).
Khi đó g′(x)=0⇔[x=0x=2f′(x3−3x2)=0 ⇔[x=0(bội 3)x=2x=3x3−3x2=x1∈(−3;0)(1)x3−3x2=x2∈(0;3)(2).
Xét hàm số h(x)=x3−3x2 ta có h′(x)=3x2−6x=0⇔[x=0x=2.
BBT:
Dựa vào BBT ta thấy:
- Phương trình (1) có 3 nghiệm phân biệt.
- Phương trình (2) có 1 nghiệm.
Suy ra phương trình g′(x)=0 có tất cả 7 nghiệm bội lẻ.
Vậy hàm số g(x)=f(x3−3x2) có 7 điểm cực trị.
Cho hàm số bậc bốn y=f(x) có đồ thị như hình bên. Số điểm cực trị của hàm số g(x)=f(x3+3x2) là:

Ta có: g′(x)=(3x2+6x)f′(x3+3x2).
Cho g′(x)=0⇔[3x2+6x=0f′(x3+3x2)=0⇔[x=0x=−2f′(x3+3x2)=0(∗)
Dựa vào đồ thị hàm số ta thấy phương trình (*) tương đương với: [x3+3x2=a<0(1)x3+3x2=b∈(0;4)(2)x3+3x2=c<0(3)
Xét hàm số y=x3+3x2 ta có: y′=3x2+6x=0⇔[x=0x=−2.
BBT:
Dựa vào BBT ta thấy:
+ Phương trình (1) có 1 nghiệm khác 0;−2.
+ Phương trình (2) có 3 nghiệm phân biệt khác 0;−2.
+ Phương trình (3) có 1 nghiệm khác 0;−2.
Do đó phương trình f′(x)=0 có 7 nghiệm đơn phân biệt.
Vậy hàm số y=g(x) có 7 cực trị.
Cho hàm số y=f(x). Hàm số y=f′(x) có đồ thị như hình vẽ bên.
Hàm số y=f(x2−1) có bao nhiêu điểm cực trị?
Đặt y=g(x)=f(x2−1).
Ta có : g′(x)=(x2−1)′.f′(x2−1)=2x.f′(x2−1)
Cho g′(x)=0⇔[x=0f′(x2−1)=0⇔[x=0x2−1=−1x2−1=1x2−1=4⇔[x=0x=±√2x=±√5
(Tất cả các nghiệm trên đều là nghiệm bội lẻ).
Bảng xét dấu g′(x):
Vậy, hàm số y=f(x2−1) có tất cả 5 điểm cực trị.
Cho hàm số [−1;3] có bảng biến thiên như hình vẽ dưới đây. Hàm số đạt cực tiểu tại điểm nào trong các điểm sau?
Hàm số đạt cực tiểu tại điểm x=2.
Đề thi THPT QG 2020 – mã đề 104
Cho hàm số f(x) liên tục trên R có bảng xét dấu f′(x)
Số điểm cực đại của hàm số đã cho là:
Dựa vào BBT ta thấy, f′(x) đổi dấu từ dương sang âm hai lần
⇒ Hàm số có hai điểm cực đại.
Hàm số nào sau đây không có điểm cực trị?
Xét đáp án A ta có y′=3x2+3>0∀x∈R⇒ Hàm số không có cực trị.
Nếu x0 là điểm cực đại của hàm số thì (x0;f(x0)) là:
Nếu x0 là điểm cực đại của hàm số thì (x0;f(x0)) là điểm cực đại của đồ thị hàm số.
Cho các phát biểu sau:
1. Hàm số y=f(x) đạt cực đại tại x0 khi và chỉ khi đạo hàm đổi dấu từ dương sang âm qua x0.
2. Hàm số y=f(x) đạt cực trị tại x0 khi và chỉ khi x0 là nghiệm của đạo hàm.
3. Nếu f′(x0)=0 và f″ thì {x_0} không phải là cực trị của hàm số y = f\left( x \right) đã cho.
4. Nếu f'\left( {{x_0}} \right) = 0 và f''\left( {{x_o}} \right) > 0 thì hàm số đạt cực đại tại {x_0}.
Các phát biểu đúng là:
+) Ta có định lí: Nếu f'\left( x \right) đổi dấu từ dương sang âm khi x qua điểm {x_o} (theo chiều tăng) thì hàm số đạt cực đại tại điểm {x_o} \Rightarrow 1 đúng.
+) Điều kiện cần để {x_o} là điểm cực trị của hàm số là: {x_o} là nghiệm của phương trình f'\left( x \right) = 0 \Rightarrow 2 sai.
+) Nếu f'\left( {{x_o}} \right) = 0 và f\left( x \right) có đạo hàm cấp hai khác 0 tại điểm {x_o} thì:
-) Nếu f''\left( {{x_o}} \right) < 0 thì hàm số f\left( x \right) đạt cực đại tại điểm {x_o}.
-) Nếu f''\left( {{x_o}} \right) > 0 thì hàm số f\left( x \right) đạt cực tiểu tại điểm {x_o}.
+) Nếu f'\left( {{x_o}} \right) = 0 và f''\left( {{x_o}} \right) = 0 thì ta không kết luận gì chứ không phải hàm số không đạt cực trị tại {x_0}.
Khi \left\{ \begin{array}{l}f'\left( {{x_0}} \right) = 0\\f''\left( {{x_0}} \right) = 0\end{array} \right. thì ta không kết luận gì vì có thể xảy ra cả hai trường hợp là hàm số đạt cực trị hoặc không đạt cực trị tại {x_0}.
Ví dụ:
+) TH1: Xét hàm f\left( x \right) = {x^4} có f'\left( x \right) = 4{x^3} = 0 \Leftrightarrow x = 0
f''\left( x \right) = 12{x^2} và f''\left( 0 \right) = 0.
Trong TH này hàm số có f''\left( 0 \right) = 0 nhưng vẫn đạt cực tiểu tại x = 0 vì đạo hàm f'\left( x \right) đổi dấu từ âm sang dương qua x = 0.
+) TH2: Xét hàm g\left( x \right) = {x^3} có f'\left( x \right) = 3{x^2} = 0 \Leftrightarrow x = 0
f''\left( x \right) = 6x \Rightarrow f''\left( 0 \right) = 0
Trong TH này hàm số có f''\left( 0 \right) = 0 nhưng không đạt cực trị tại x = 0 vì đạo hàm f'\left( x \right) = 3{x^2} không đổi dấu của x = 0.
\Rightarrow 3 và 4 sai.
Điều kiện để hàm số bậc ba không có cực trị là phương trình y' = 0 có:
Điều kiện để hàm số bậc ba không có cực trị là phương trình y' = 0 vô nghiệm hoặc có nghiệm kép.
Chọn phát biểu đúng:
Hàm số bậc ba chỉ có thể có 2 cực trị hoặc không có cực trị nào nên nếu nó có cực đại thì chắc chắn sẽ có cực tiểu và ngược lại nên A, B sai.
Không phải lúc nào hàm bậc ba cũng có 2 cực trị, vẫn có trường hợp không có cực trị nên D sai.
Số điểm cực trị của đồ thị hàm số y = \dfrac{{x - 1}}{{2 - x}} là:
TXĐ: D = R\backslash \left\{ 2 \right\}
Dễ thấy y' = \dfrac{1}{{{{\left( {2 - x} \right)}^2}}} > 0 \forall x \in D
\Rightarrow Hàm số đồng biến trên các khoảng \left( -\infty ;2 \right) và \left( 2;+\infty \right)
\Rightarrow Hàm số không có cực trị.
Phương trình đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của đồ thị hàm số y = {x^3} - 3{x^2} + 1 là:
Cách 1:
y' = 3{x^2} - 6x ;
y' = 0 \Leftrightarrow 3x\left( {x - 2} \right) = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{gathered}x = 0 \Rightarrow y = 1 \hfill \\x = 2 \Rightarrow y = - 3 \hfill \\ \end{gathered} \right.
Từ đây suy ra hai điểm cực trị có tọa độ A\left( {0,1} \right) và B\left( {2, - 3} \right).
Phương trình đường thẳng qua hai điểm A, B là: \dfrac{{x - 0}}{{2 - 0}} = \dfrac{{y - 1}}{{ - 3 - 1}} \Leftrightarrow - 4x = 2\left( {y - 1} \right) \Leftrightarrow y = - 2x + 1.
Cách 2:
Ta có y' = 3{x^2} - 6x
Khi đó {x^3} - 3{x^2} + 1 = \left( {3{x^2} - 6x} \right)\left( {\dfrac{1}{3}x - \dfrac{1}{3}} \right) - 2x + 1
Vậy đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của đồ thị hàm số là y = - 2x + 1
Cách 3:
Bước 1:
y'=3x^2-6x; y''=6x-6
Bước 2:
Bước 3: Ta được a=1 và b=-2
Vậy đường thẳng là: y=-2x+1
Hàm số nào sau đây không có cực trị?
Đáp án A: y' = 3{x^2} \ge 0 với mọi x nên hàm số đồng biến trên R. Do đó nó không có cực trị.
Vậy hàm số y = {x^3} không có cực trị.
Đáp án B: y' = 3{x^2} + 6x = 3x\left( {x + 2} \right) = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{gathered}x = 0 \hfill\\x = - 2 \hfill \\ \end{gathered} \right. y'' = 6x + 6 \Rightarrow \left\{ \begin{gathered} y''\left( 0\right) = 6 > 0 \hfill \\ y''\left( { - 2} \right) = - 6 < 0 \hfill \\ \end{gathered} \right., do đó x = 0 là điểm cực tiểu của hàm số, x = - 2 là điểm cực đại của hàm số.
Đáp án C: y' = 4{x^3} = 0 \Leftrightarrow x = 0 \Rightarrow \left\{ \begin{gathered} y' > 0,\forall x > 0\hfill \\ y' < 0,\forall x < 0 \hfill \\ \end{gathered} \right. \Rightarrow x = 0 là điểm cực tiểu của hàm số.
Đáp án D: y' = 4{x^3} = 0 \Leftrightarrow x = 0 \Rightarrow \left\{ \begin{gathered}y' > 0,\forall x > 0 \hfill \\ y' < 0,\forall x < 0 \hfill \\ \end{gathered} \right. \Rightarrow x = 0 là điểm cực tiểu của hàm số.
Hàm số f\left( x \right) = 2\sin 2x - 3 đạt cực tiểu tại:
Ta có: f\left( x \right) = 2\sin 2x - 3
TXĐ: D = R.
f'\left( x \right) = 4\cos 2x, f'\left( x \right) = 0 \Leftrightarrow \cos 2x = 0 \Leftrightarrow 2x =\dfrac{\pi }{2} + k\pi \Leftrightarrow x = \dfrac{\pi }{4} + \dfrac{{k\pi }}{2}, k \in Z
f''\left( x \right) = - 8\sin 2x
Ta có: f''\left( {\dfrac{\pi }{4} + \dfrac{{k\pi }}{2}} \right) = - 8\sin \left( {\dfrac{\pi }{2} + k\pi } \right) , k \in Z
Khi k=2n thì \sin \left( {\dfrac{\pi }{2} + 2n\pi } \right) = \sin \dfrac{\pi }{2} = 1 nên f''\left( {\dfrac{\pi }{4} + \dfrac{{2n\pi }}{2}} \right) = - 8 < 0
Khi k=2n+1 thì \sin \left( {\dfrac{\pi }{2} + \left( {2n + 1} \right)\pi } \right) = \sin \dfrac{{3\pi }}{2} = - 1 nên f''\left( {\dfrac{\pi }{4} + \dfrac{{\left( {2n + 1} \right)\pi }}{2}} \right) = 8 > 0
Vậy hàm số đạt cực tiểu tại x = \dfrac{\pi }{4} + \dfrac{\left( {2k + 1}\right)\pi }{2}