Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như hình vẽ:

Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
Nhận thấy hàm số nghịch biến trên các khoảng (−∞;−3) và (2;+∞)
Hàm số có giá trị cực đại bằng 3 tại x=2
Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như sau:
Hàm số đạt cực đại tại điểm
Quan sát bảng biến thiên ta thấy hàm số đạt tiểu tại điểm x=0 và đạt cực đại tại điểm x=2 .
Cho hàm số y = f (x) có đồ thị như hình bên. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
Dựa vào đồ thị hàm số ta thấy hàm số có 2 điểm cực trị suy ra Loại đáp án D.
Hàm số đạt cực tiểu tại x = 2 và đạt cực đại tại x = 0. Suy ra Đáp án B đúng.
Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như sau:
Hàm số đạt cực đại tại điểm:
Dựa vào đồ thị hàm số ta thấy hàm số đạt cực đại tại điểm x=2.
Điểm cực tiểu của đồ thị hàm số y=x3−3x+5 là điểm
Có y′=3x2−3=0⇔x=±1
Vì hệ số của x3 là dương nên đồ thị hàm số có điểm cực tiểu (1;3)
Cho hàm số y=x2−ax+bx−1. Đặt A=a−b,B=a+2b. Để đồ thị hàm số có điểm cực đại C(0;−1) thì tổng giá trị của A+2B là:
Ta có:
y′=f′(x)=(2x−a)(x−1)−(x2−ax+b)(x−1)2 =x2−2x+a−b(x−1)2
Vì C(0;−1) là điểm cực đại của đồ thị hàm số nên:{f′(0)=0f(0)=−1⇔{a−b=0−b=−1⇔{a=1b=1
Thay a=1,b=1 vào hàm số ta thấy điểm C(0;−1) là điểm cực đại của đồ thị hàm số.
Vậy a=b=1⇒A+2B=6.
Cho hàm bậc bốn y=f(x). Hàm số y=f′(x) có đồ thị như hình bên. Số điểm cực đại của hàm số f(√x2+2x+2) là
Quan sát đồ thị hàm số y=f′(x) ta thấy f′(x)=0⇔[x=−1x=1x=3
Đặt g(x)=f(√x2+2x+2)⇒g′(x)=x+1√x2+2x+2f′(√x2+2x+2)
g′(x)=0⇔[x+1=0f′(√x2+2x+2)=0⇔[x=−1√x2+2x+2=−1(vn)√x2+2x+2=1(1)√x2+2x+2=3(2)(1)⇔x2+2x+2=1⇔x2+2x+1=0⇔(x+1)2=0⇔x=−1(2)⇔x2+2x+2=9⇔x=−1±2√2
Nghiệm của phương trình (1) là nghiệm bội 2 nên không là cực trị của hàm số y=g(x)=f(√x2+2x+2). Lập BBT của hàm số y=g(x):
Dựa vào BBT ta thấy hàm số y=g(x) đạt cực đại tại x=−1.
Cho hàm số bậc ba y=f(x) có đồ thị như hình vẽ
Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số y=|f(x)+m| có ba điểm cực trị.
Đồ thị hàm số y=f(x)+m có được bằng cách tịnh tiến đồ thị hàm số y=f(x) theo phương của trục Oy m đơn vị (lên trên hay xuống dưới phụ thuộc vào m dương hay âm), do đó nó đồ thị hàm số y=f(x)+m có yCD=1+m;yCT=−3+m
Lấy đối xứng phần dưới của đồ thị hàm số y=f(x)+m qua Ox ta được đồ thị hàm số y=|f(x)+m|
Để đồ thị hàm số y=|f(x)+m| có ba điểm cực trị thì đồ thị hàm số y=f(x)+m cắt trục Ox tại đúng một điểm tức là điểm cực tiểu nằm trên trục Ox hoặc điểm cực đại nằm dưới trục Ox, hay:
[yCT=−3+m≥0yCD=1+m≤0⇔[m≥3m≤−1
Đề thi THPT QG - 2021 - mã 103
Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như sau:
Giá trị cực đại của hàm số đã cho bằng:
Hàm số đạt cực đại tại x=0, giá trị cực đại bằng 3.
Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như sau
Giá trị cực đại của hàm số đã cho bằng:
Quan sát bảng biến thiên ta thấy hàm số đạt cực đại tại điểm x=2 và giá trị cực đại của hàm số yCĐ = 5.
Đề thi THPT QG 2019 – mã đề 104
Cho hàm số f(x) có bảng biến thiên như sau :
Hàm số đã cho đạt cực tiểu tại
Dựa vào đồ thị hàm số ta thấy hàm số đã cho đạt cực tiểu tại x=3.
Khoảng cách từ điểm cực tiểu của đồ thị hàm số y=x3−3x2+2 đến trục tung bằng
Ta có y=x3−3x2+2→y′=3x2−6x;y′=0⇔[x=0⇒y(0)=2x=2⇒y(2)=−2.
Suy ra điểm cực tiểu của đồ thị hàm số là M(2;−2).
Vậy d(M;(Oy))=2.
Đề thi THPT QG 2019 – mã đề 104
Cho hàm số f(x) có đạo hàm f′(x)=x(x+1)2,∀x∈R. Số điểm cực trị của hàm số đã cho là
f′(x)=x(x+1)2⇔[x=0(boi1)x=−1(boi2).
Vậy hàm số đã cho có 1 điểm cực trị.
Đề thi THPT QG – 2021 lần 1– mã 104
Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như sau:
Giá trị cực tiểu của hàm số đã cho bằng
Ta có tại điểm cực tiểu x=0, hàm số có giá trị y=1
Đề thi THPT QG - 2021 - mã 101
Cho hàm số y=f(x) có bảng xét dấu của đạo hàm như sau:
Số điểm cực trị của hàm số đã cho là
Do y′ đổi dấu 4 lần nên hàm số có 4 điểm cực trị.
Đề thi THPT QG 2019 – mã đề 104
Cho hàm số f(x), bảng biến thiên của hàm số f′(x)như sau:
Số điểm cực trị của hàm số y=f(4x2+4x) là:
Ta có: y′=(8x+4)f′(4x2+4x)=0⇔[x=−12f′(4x2+4x)=0.
f′(4x2+4x)=0⇔[4x2+4x=x1(x1<−1)(1)4x2+4x=x2(−1<x2<0)(2)4x2+4x=x3(0<x3<1)(3)4x2+4x=x4(1<x4)(4)
Xét phương trình 4x2+4x=xi⇔4x2+4x−xi=0(∗) ta có: Δ′=4+4xi.
+) Δ′<0⇔4+4xi<0⇔xi<−1⇒ Phương trình vô nghiệm.
+) Δ′=0⇔xi=−1⇒ Phương trình có nghiệm kép x=−12.
+) Δ′>0⇔xi>−1⇒ Phương trình có 2 nghiệm phân biệt x≠−12.
Do đó:
Phương trình (1) vô nghiệm.
Phương trình (2, (3), (4) có 2 nghiệm phân biệt x≠−12.
Vậy phương trình y′=0 có 7 nghiệm đơn phân biệt hay hàm số y=f(4x2+4x) có 7 cực trị.
Cho hàm số y=f(x) có bảng xét dấu của đạo hàm như sau:
Số điểm cực trị của hàm số đã cho là
Từ bảng xét dấu, ta có: số điểm cực trị của hàm số đã cho là 4 .
Đề thi THPT QG – 2021 lần 1– mã 104
Cho hàm số f(x) có bảng xét dấu của đạo hàm như sau:
Số điểm cực trị của hàm số đã cho là
Ta có f′(x) đổi dấu qua x=−2;x=−1;x=2;x=4 nên hàm số có 4 điểm cực trị.
Cho hàm số f(x) có đạo hàm f′(x)=x(x−1)(x+2)3;∀x∈R. Số điểm cực trị của hàm số đã cho là
Ta có f′(x)=0⇔x(x−1)(x+2)3=0⇔[x=0x=1x=−2 và các nghiệm này đều là nghiệm bội bậc lẻ nên hàm số đã cho có ba điểm cực trị.
Cho hàm số f(x)=x2(x−1)e3x có một nguyên hàm là hàm số F(x). Số cực trị của hàm số F(x) là
Vì hàm số f(x)=x2(x−1)e3x có một nguyên hàm là hàm số F(x) nên F′(x)=f(x)=x2(x−1)e3x
Xét F′(x)=0⇔x2(x−1)e3x=0⇔[x=0x=1
Bảng biến thiên của hàm F(x).
Vậy hàm số có 1 điểm cực trị.