Vật có khối lượng 2kg (ban đầu đứng yên) trượt trên sàn có hệ số ma sát 0,2 dưới tác dụng của lực không đổi có độ lớn 10N hợp với phương ngang góc 300. Lấy g=10m/s2
Công của lực F khi vật chuyển động được 5s là:
+ Chọn chiều dương là chiều chuyển động của vật
Theo định luật II – Newton ta có: →F+→P+→N+→Fms=m→a (1)
+ Chiếu (1) theo các phương, ta được:
- Theo phương Oy: N+F1=P⇒N=P−F1
Có F1=Fsinα ta suy ra N=P−Fsinα
- Theo phương Ox: F2−Fms=ma
Có F2=Fcosα, ta suy ra Fcosα−Fms=ma
Lại có, lực ma sát Fms=μN=μ(P−Fsinα)
Ta suy ra:
Fcosα−Fms=ma⇔Fcosα−μ(mg−Fsinα)=ma⇔10.cos300−0,2.(2.10−10.sin300)=2.a⇒a=2,83m/s2
+ Quãng đường vật di chuyển được từ lúc ban đầu cho đến 5s là: s=12at2=12.2,83.52=35,375m
+ Công của lực F khi vật chuyển động được 5s là: AF=Fs.cosα=10.35,375.cos300≈306,4J
Vật có khối lượng 2kg (ban đầu đứng yên) trượt trên sàn có hệ số ma sát 0,2 dưới tác dụng của lực không đổi có độ lớn 10N hợp với phương ngang góc 300. Lấy g=10m/s2
Công của lực ma sát khi vật chuyển động được 5s là:
+ Chọn chiều dương là chiều chuyển động của vật
Theo định luật II – Newton ta có: →F+→P+→N+→Fms=m→a (1)
+ Chiếu (1) theo các phương, ta được:
- Theo phương Oy: N+F1=P⇒N=P−F1
Có F1=Fsinα ta suy ra N=P−Fsinα
- Theo phương Ox: F2−Fms=ma
Có F2=Fcosα, ta suy ra Fcosα−Fms=ma
Lại có, lực ma sát
Fms=μN=μ(P−Fsinα)=μ(mg−Fsinα)=0,2(2.10−10.sin300)=3N
Ta suy ra:
Fcosα−Fms=ma⇔Fcosα−μ(mg−Fsinα)=ma⇔10.cos300−0,2.(2.10−10.sin300)=2.a⇒a=2,83m/s2
+ Quãng đường vật di chuyển được từ lúc ban đầu cho đến 5s là: s=12at2=12.2,83.52=35,375m
+ Ta có, góc hợp bởi hướng của lực ma sát và phương chuyển dời của vật là: 1800
=> Công của lực ma sát khi vật chuyển động được 5s là: AFms=Fms.s.cos1800=3.35,375.cos1800=−106,125N
Cho hệ như hình vẽ:
Biết α=300, m1=1kg;m2−2kg. Công của trọng lực của hệ thống khi m1 đi lên không ma sát trên mặt phẳng nghiêng được quãng đường 1m.
Ta có, khi m1 đi lên quãng đường s=1m trên mặt phẳng nghiêng thì m2 đi xuống thẳng đứng một quãng đường cũng bằng s

Ta có:
h1=s.sinα=1.sin300=0,5mh2=s=1m
Trọng lực →P1 có hướng ngược với hướng chuyển dời của vật 1
=> Công của trọng lực của vật 1: A1=P1.h1.cos1800=−m1gh1
Trọng lực →P2 có cùng hướng với hướng chuyển dời của vật 2
=> Công của trọng lực của vật 2: A2=P2h2=m2gh
Công của trọng lực của hệ thống:
A=A1+A2=−m1gh1+m2gh2=−1.10.0,5+2.10.1=15J
Một lực 2500 N tác dụng theo phương ngang được đặt lên một chiếc xe có khối lượng 500kg đang đứng yên trên một mặt phẳng ngang. Biết tổng lực cản chuyển động luôn là 1000N. Công của chiếc xe sau khi chuyển động được 2s là :
Lực tổng hợp tác dụng lên xe: FT=F−Fc=2500−1000=1500N
Ta có: a=FTm=1500500=3m/s2
Quãng đường xe đi được sau 2s:
s=v0t+12at2=0+12.3.22=6m
Công của chiếc xe sau khi chuyển động được 2s là :
A=FT.s.cosα=1500.6.cos0=9000J=9kJ
Một chiếc ô tô sau khi tắt máy còn đi được 100m. Biết ô tô nặng 1,5 tấn, hệ số cản bằng 0,25 (Lấy g = 10m/s2). Công của lực cản có giá trị là:
Độ lớn của lực cản tác dụng lên xe: Fc=Fms=μmg=0,25.1,5.1000.10=3750N
Công của lực cản tác dụng lên xe:
A=Fc.s.cos(→Fc;→s)=3750.100cos180=−375000J=−375kJ
Một ô tô khối lượng 10 tấn đang chạy với vận tốc 54 km/h trên đoạn đường phẳng ngang thì bắt đầu chuyển động chậm dần đều cho tới khi bị dừng lại do tác dụng của lực ma sát với mặt đường. Cho biết hệ số ma sát là 0,3. Lấy g = 10 m/s2. Quãng đường ô tô đi được trong khoảng thời gian chuyến động thẳng chậm dần đều là:
+ Ta có: {m=10T=10000kgv0=54km/h=15m/sg=10m/s2μ=0,3
+ Theo định luật II Niu-tơn, gia tốc chuyển động chậm dần đều của ô tô có giá trị :
a=Fmsm=−μPm=−μg=−0,3.10=−3(m/s2)
+ Ta có: v2−v20=2as⇒s=v2−v202a
Khi ô tô dừng hẳn thì: v=0⇒s=02−1522.(−3)=37,5m
Một máy bơm nước mỗi giây có thể bơm được 15l nước lên bể nước ở độ cao 10m. Nếu hiệu suất của máy là 0,7. Hỏi sau nửa giờ, máy bơm đã thực hiện một công bằng bao nhiêu? Lấy g = 10m/s2. Khối lượng riêng của nước là D = 1000 kg/m3.
Khối lượng riêng của nước: D = 103 kg/m3
Khối lượng của 15 lít nước là:
→ Trọng lượng của 15 lít nước: P=m.g=15.10=150N
Công suất có ích của máy bơm là: Pci=Acit=P.st=150.101=1500W
Vì hiệu suất của máy bơm chỉ 0,7 nên công suất toàn phần của máy bơm là:
H=PciPtp⇒Ptp=PciH=15000,7=150007W
Sau nửa giờ máy bơm đã thực hiện một công là:
Atp=Ptp.t=150007.0,5.3600=3857.103J
Một máy bay khối lượng 3000kg khi cất cánh phải mất 80s để bay lên tới độ cao 1500m. Lấy g = 9,8m/s2. Xác định công suất của động cơ máy bay. Cho rằng công mà động cơ máy bay sinh ra lúc này chủ yếu là để nâng máy bay lên cao.
Lực nâng máy bay lên cao phải có độ lớn bằng trọng lượng của máy bay :
F=P=mg=3000.9,8=29400N
Do đó, động cợ máy bay phải thực hiện công :
A=F.h=29400.1500=44,1.106J
Suy ra công suất của động cơ máy bay :
Pdc=At=44,1.10680=551,25(kW)
Một ô tô khối lượng 10 tấn đang chạy với vận tốc 54 km/h trên đoạn đường phẳng ngang thì bắt đầu chuyển động chậm dần đều cho tới khi bị dừng lại do tác dụng của lực ma sát với mặt đường. Cho biết hệ số ma sát là 0,3. Lấy g = 10 m/s2. Công của lực ma sát trong khoảng thời gian chuyển động thẳng chậm dần đều là:
+ Ta có: {m=10T=10000kgv0=54km/h=15m/sg=10m/s2μ=0,3
+ Theo định luật II Niu-tơn, gia tốc chuyển động chậm dần đều của ô tô có giá trị :
a=Fmsm=−μPm=−μg=−0,3.10=−3(m/s2)
+ Ta có: v2−v20=2as⇒s=v2−v202a
Khi ô tô dừng hẳn thì: v=0⇒s=02−1522.(−3)=37,5m
+ Công của lực ma sát trong khoảng thời gian chuyển động thẳng chậm dần đều là:
A=Fms.s=ma.s=10000.(−3).37,5=−1125kJ
Một chiếc xe có khối lượng 1,1 tấn bắt đầu chạy với vận tốc bằng không với gia tốc là 4,6m/s2 trong thời gian 5s. Công suất trung bình của xe bằng:
Lực kéo tác dụng lên xe: F = ma = 1100.4,6 = 5060N
Quãng đường xe đi được: s = v0t + 0,5at2 = 0,5.4,6.52 = 57,5m
Công của lực kéo: A = Fscosα = 5060.57,5.cos0 = 290950J
Công suất trung bình của động cơ: P=At=2909505=5,82.104W
Một ôtô kéo một khối hàng có M=2000kg chuyển động thẳng đều trên một đoạn đường ngang dài 100m, hệ số ma sát giữa khối hàng và mặt đường là 0,01. (g=10m/s2) . Ôtô đó đã thực hiện một công lên khối hàng là:
Áp dụng định luật II Niuton ta có:
→Fms+→F+→N+→P=m→a
Vật chuyển động thẳng đều nên:
→Fms+→F+→N+→P=0(∗)
Chiếu (*) lên phương chuyển động ta có:
−Fms+F=0⇒F=Fms=μN=μmg⇒F=0,01.2000.10=200N
Ô tô đó đã thực hiện công:
A=F.s.cos(→F;→s)=200.100.cos0=20000J=20kJ
Một ô tô đang leo dốc, nếu công suất của động cơ không đổi thì vận tốc của ô tô sẽ giảm đi vì:
Ta có: P=F.v ⇒ v giảm thì F tăng.
⇒ Một ô tô đang leo dốc, nếu công suất của động cơ không đổi thì vận tốc của ô tô sẽ giảm đi để tăng lực kéo giúp ô tô leo được dốc.
Một cần cẩu nâng một vật có khối lượng 2 tấn làm cho vật chuyển động nhanh dần đều theo phương thẳng đứng lên cao 12,5m với gia tốc 1m/s.2. Lấy g=10m/s2. Hãy tính công mà cần cầu thực hiện và công suất trung bình của cần cẩu ấy.
Ta có: {m=2T=2000kgs=h=12,5ma=1m/s2g=10m/s2
Biểu diễn các lực tác dụng vào thang máy trên hình:
Áp dụng định luật II Niuton ta có: →F+→P=m.→a(∗)
Chiếu (*) lên Oy ta có:
F−P=ma⇒F=P+ma=m(g+a)⇒F=2000.(10+1)=22000N
Công mà cần cẩu thực hiện:
A=F.s=22000.12,5=275000J
Lại có quãng đường vật đi được trong 12,5m là:
s=v0t+12at2⇔12,5=0+12.1.t2⇒t=5s
Công suất trung bình của cần cẩu:
P=At=2750005=55000W=55kW
Vật dụng nào sau đây không có sự chuyển hóa năng lượng từ điện năng sang cơ năng?
Quạt điện, máy giặt và máy sấy tóc chuyển hóa điện năng thành cơ năng.
Bàn là chuyển hóa điện năng thành nhiệt năng.