Bài toán liên quan đến điểm biểu diễn số phức thỏa mãn điều kiện cho trước

Câu 21 Trắc nghiệm

Có bao nhiêu số phức $z$ thỏa mãn $z - \bar z = {z^2}$?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Giả sử $z = a + bi{\rm{ }}\left( {a;{\rm{ }}b \in \mathbb{R}} \right) \Rightarrow \bar z = a - bi.$

Theo giả thiết, ta có $\left( {a + bi} \right) - \left( {a - bi} \right) = {\left( {a + bi} \right)^2} \Leftrightarrow 2bi = {a^2} - {b^2} + 2abi$

$ \Leftrightarrow \left( {{a^2} - {b^2}} \right) + \left( {2ab - 2b} \right)i = 0 \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}{a^2} - {b^2} = 0\\2ab - 2b = 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}\left[ \begin{array}{l}a = b\\a =  - b\end{array} \right.\\2ab - 2b = 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}a = b = 0\\a = b = 1\\a = 1;\,b =  - 1\end{array} \right..$

Vậy có 3 số phức thỏa mãn là $z = 0$, $z = 1 + i$ và $z = 1 - i$.

Câu 22 Trắc nghiệm

Cho các số phức \({z_1},{\rm{ }}{z_2}\) thỏa mãn \(\left| {{z_1}} \right| = 3,{\rm{ }}\left| {{z_2}} \right| = 4\) và \(\left| {{z_1} - {z_2}} \right| = 5.\) Gọi \(A,{\rm{ }}B\) lần lượt là điểm biểu diển các số phức \({z_1},{\rm{ }}{z_2}\) Tính diện tích \(S\) của tam giác \(OAB\) với \(O\) là gốc tọa độ.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Từ giả thiết, ta có \(OA = 3,{\rm{ }}OB = 4\) và \(AB = 5\).

Ta có \(O{A^2} + O{B^2} = A{B^2}\) \( \Rightarrow \Delta OAB\) vuông tại \(O.\)

Vậy \(S = \dfrac{1}{2}OA.OB = \dfrac{1}{2}.3.4 = 6\).

Câu 23 Trắc nghiệm

Cho số phức \(z\) thỏa mãn \(\left| z \right| = 1\) và điểm \(A\) trong hình vẽ bên là điểm biểu diễn của \(z\). Biết rằng trong hình vẽ bên, điểm biểu diễn của số phức $w = \dfrac{1}{{iz}}$ là một trong bốn điểm \(M,{\rm{ }}N,{\rm{ }}P,{\rm{ }}Q\). Khi đó điểm biểu diễn của số phức $w$ là

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Gọi \(z = x + yi{\rm{ }}\left( {x;{\rm{ }}y \in \mathbb{R}} \right).\) Từ giả thiết, ta có \(\left\{ \begin{array}{l}{x^2} + {y^2} = 1\\x > 0;{\rm{ }}y > 0\end{array} \right..\)

Ta có $w = \dfrac{1}{{iz}} =  - \dfrac{i}{z} =  - \dfrac{i}{{x + yi}} =  - \dfrac{{i\left( {x - yi} \right)}}{{\left( {x + yi} \right)\left( {x - yi} \right)}} =  - \dfrac{{y + xi}}{{{x^2} + {y^2}}} =  - \,y - xi.$

Vì $x > 0,{\rm{ }}y > 0$ nên điểm biểu diễn số phức $w$ có tọa độ là $\left( { - \,y; - \,x} \right)$ (đều có hoành độ và tung độ âm). Đồng thời $\left| w \right| = \sqrt {{{\left( { - y} \right)}^2} + {{\left( { - x} \right)}^2}}  = 1 = \left| z \right|.$ Suy ra điểm biểu diễn của số phức $w$ nằm trong góc phần tư thứ III và cách gốc tọa độ \(O\) một khoảng bằng \(OA.\) Quan sát hình vẽ ta thấy có điểm \(P\) thỏa mãn.

Câu 24 Trắc nghiệm

Gọi \(A\) là điểm biểu diễn của số phức \(z = 2 + 5i\) và \(B\) là điểm biểu diễn của số phức \(z' =  - 2 + 5i\). Mệnh đề nào sau đây là đúng?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Số phức \(z = 2 + 5i\) có điểm biểu diễn là \(A\) suy ra \(A\left( {2;5} \right)\).

Số phức \(z =  - 2 + 5i\) có điểm biểu diễn là \(B\) suy ra \(B\left( { - 2;5} \right)\).

Do đó \(\left\{ \begin{array}{l}{x_A} =  - {x_B}\\{y_A} = {y_B}\end{array} \right.\) nên \(A\) và \(B\) đối xứng nhau qua trục tung

Câu 25 Trắc nghiệm

Gọi \(A\) là điểm biểu diễn của số phức \(z = 4 - 7i\) và \(B\) là điểm biểu diễn của số phức \(z' =  - 4 + 7i\). Mệnh đề nào sau đây là đúng?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Số phức \(z = 4 - 7i\) có điểm biểu diễn là \(A\) suy ra \(A\left( {4; - 7} \right)\).

Số phức \(z' =  - 4 + 7i\) có điểm biểu diễn là \(B\) suy ra \(B\left( { - 4;7} \right)\).

Do đó \(\left\{ \begin{array}{l}{x_A} + {x_B} = 0\\{y_A} + {y_B} = 0\end{array} \right.\) nên \(A\) và \(B\) đối xứng nhau qua gốc tọa độ \(O\).

Câu 26 Trắc nghiệm

Gọi \(A\) là điểm biểu diễn của số phức \(z = 3 + 2i\) và \(B\) là điểm biểu diễn của số phức \(z' = 2 + 3i\). Mệnh đề nào sau đây là đúng?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Số phức \(z = 3 + 2i\) có điểm biểu diễn là \(A\) suy ra \(A\left( {3;2} \right)\).

Số phức \(z' = 2 + 3i\) có điểm biểu diễn là \(B\) suy ra \(B\left( {2;3} \right)\).

Ta thấy \(\left\{ \begin{array}{l}{x_A} = {y_B}\\{y_A} = {x_B}\end{array} \right.\) nên hai điểm \(A\) và \(B\) đối xứng nhau qua đường thẳng \(y = x\).

Câu 27 Trắc nghiệm

Cho số phức \(z = a + bi,z \ne 0\) thỏa mãn \(\dfrac{{1 - i}}{{\bar z}}\) là số thực và \(|z - 3i| - \mid z - \) \(3 - 2i\mid  = 2.\) Đặt \(T = {a^2} + {b^2}.\) Mệnh đề nào sau đây đúng?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

+) Vì \(\dfrac{{1 - i}}{{\bar z}}\) là số thực với \(z = a + bi\) nên tồn tại số thực \(k(k \ne 0)\) sao cho

\(\begin{array}{l}\bar z = k(1 - i) \Leftrightarrow a - bi = k - ki\\ \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{a = k}\\{ - b =  - k}\end{array} \Rightarrow a = b(1)} \right.\end{array}\).

+) \(|z - 3i| - |z - 3 - 2i| = 2\)\( \Leftrightarrow \sqrt {{a^2} + {{(b - 3)}^2}} \)\( - \sqrt {{{(a - 3)}^2} + {{(b - 2)}^2}}  = 2\) (2).

Thế \((1)\) vào \((2)\) ta được:

\(\sqrt {{b^2} + {{(b - 3)}^2}}  - \)\(\sqrt {{{(b - 3)}^2} + {{(b - 2)}^2}}  = 2\)

\( \Leftrightarrow \sqrt {{b^2} + {{(b - 3)}^2}} \)\( = 2 + \sqrt {{{(b - 3)}^2} + {{(b - 2)}^2}} \)

\( \Leftrightarrow 2{b^2} - 6b + 9 = 4 + 2{b^2}\)\( - 10b + 13 + 4\sqrt {2{b^2} - 10b + 13} \)\( \Leftrightarrow 4b - 8 = 4\sqrt {2{b^2}}  - 10b + 13\)

\( \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{b - 2 \ge 0}\\{{{(b - 2)}^2} = \left( {2{b^2} - 10b + 13} \right)}\end{array}} \right.\)\( \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{b \ge 2}\\{{b^2} - 6b + 9 = 0}\end{array}} \right.\)\( \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{b \ge 2}\\{b = 3}\end{array} \Leftrightarrow b = 3 \Rightarrow a = 3.} \right.\)

 \( \Rightarrow T = {3^2} + {3^2} = 18\).

Câu 28 Trắc nghiệm

Có bao nhiêu số phức \(z = x + yi,(x,y \in \mathbb{Z})\) thỏa mãn: \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{|z - 1 - i| \ge 2}\\{\left| {{z^2} - z + 1 - i} \right| \le 4}\end{array}?} \right.\)

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Ta có:

\({z^2} - z + 1 - i\)\( = \left( {{z^2} - 2z + 2} \right) + (z - 1 - i)\)\( = (z - 1 - i)(z - 1 + i) + (z - 1 - i)\)\( = (z - 1 - i)(z + i)\)

Mặt khác \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{|z - 1 - i| \ge 2}\\{\left| {{z^2} - z + 1 - i} \right| \le 4}\end{array}(*)} \right.\)\( \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{|z - 1 - i| \ge 2}\\{|(z - 1 - i)(z + i)| \le 4}\end{array}} \right.\)\( \Rightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{|z - 1 - i| \ge 2}\\{|z + i| \le 2}\end{array}\quad (**)} \right.\).

Xét \(|z - 1 - i| \ge 2\) có tập hợp điểm biểu diễn số phức \(z\) là miền ngoài hình tròn (kể cả biên) \(\left( {{C_1}} \right)\) có \({I_1}(1;1),{R_1} = 2\).

Xét \(|z + i| \le 2\) có tập hợp điểm biểu diễn số phức \(z\) là miền trong hình tròn (kể cả biên) \(\left( {{C_2}} \right)\) có \({I_2}(0; - 1),{R_2} = 2\).

\( \Rightarrow \) Tát cả các điểm biểu diễn số phức \(z\) thỏa mãn \((**)\) là miền tô đậm như hình vẽ.

Do đó có 10 điểm có tọa độ nguyên thỏa mãn \((**)\) là:

\(( - 2; - 1),( - 1;0),( - 1; - 1),( - 1; - 2),\)\((0; - 1),(0; - 2),(0; - 3),(1; - 1),\)\((1; - 2),(2; - 1)\).

Thử lại vào điều kiện \((*)\) ta được 5 điểm thoả mãn là:

\(( - 1;0),( - 1; - 1),(0; - 1),(0; - 2),(1; - 1)\).

Vậy có tất cả 5 số phức \(z\) thỏa mãn đề bài.

Câu 29 Trắc nghiệm

Cho ba điểm \(A,{\rm{ }}B,{\rm{ }}C\) lần lượt biểu diễn ba số phức \({z_1},{\rm{ }}{z_2},{\rm{ }}{z_3}\) với \({z_3} \ne {z_1}\) và \({z_3} \ne {z_2}.\) Biết \(\left| {{z_1}} \right| = \left| {{z_2}} \right| = \left| {{z_3}} \right|\) và \({z_1} + {z_2} = 0.\) Mệnh đề nào sau đây là đúng?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Giả sử \(\left| {{z_1}} \right| = \left| {{z_2}} \right| = \left| {{z_3}} \right| = R.\)

Khi đó \(A,{\rm{ }}B,{\rm{ }}C\) nằm trên đường tròn \(\left( {O;R} \right)\).

Do \({z_1} + {z_2} = 0\) nên hai điểm \(A,{\rm{ }}B\) đối xứng nhau qua \(O.\) Như vậy điểm \(C\) nằm trên đường tròn đường kính \(AB\) (bỏ đi hai điểm \(A\) và \(B\)) hay tam giác \(ABC\) vuông tại \(C\).

Câu 30 Trắc nghiệm

Gọi \(M\) là điểm biểu diễn của số phức \(z\), biết tập hợp các điểm \(M\) là phần tô đậm ở hình bên (kể cả biên). Mệnh đề nào sau đây đúng ?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Gọi \(z = x + yi{\rm{ }}\left( {x;{\rm{ }}y \in \mathbb{R}} \right)\) và \(M\left( {x;y} \right)\) biểu diễn \(z\) trên mặt phẳng tọa độ.

Phần tô đậm là phần nằm dưới đường thẳng \(y=x\) và trong đường tròn tâm O bán kính 3 nên tọa độ của M thỏa mãn:

 \(\left\{ \begin{array}{l}{x^2} + {y^2} \le 9\\y \le x\end{array} \right. \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}\sqrt {{x^2} + {y^2}}  \le 3\\y \le x\end{array} \right. \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}\left| z \right| \le 3\\y \le x\end{array} \right..\)

Câu 31 Trắc nghiệm

Trong mặt phẳng tọa độ với hệ tọa độ $Oxy$ , cho các điểm \(A(4;0),B(1;4),C(1; - 1)\) . Gọi $G$ là trọng tâm của tam giác $ABC$ . Biết rằng $G$ là điểm biểu diễn số phức $z$ . Mệnh đề nào sau đây là đúng?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Có \(\left\{ \begin{array}{l}{x_G} = \dfrac{{4 + 1 + 1}}{3} = 2\\{y_G} = \dfrac{{0 + 4 - 1}}{3} = 1\end{array} \right. \Rightarrow G(2;1) \Rightarrow z = 2 + i\)

Câu 32 Trắc nghiệm

Tập hợp các điểm biểu diễn hình học của số phức $z$ là đường thẳng $\Delta $ như hình vẽ. Tìm giá trị nhỏ nhất của \(\left| z \right|\).

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

\(\Delta \) đi qua hai điểm \(\left( {1;0} \right)\) và \(\left( {0;1} \right)\) nên có phương trình $\Delta :x + y - 1 = 0$.

Khi đó ${\left| z \right|_{\min }} = d\left[ {O,\Delta } \right] = \dfrac{{\left| { - 1} \right|}}{{\sqrt {{1^2} + {1^2}} }} = \dfrac{1}{{\sqrt 2 }}.$

Câu 33 Trắc nghiệm

Xác định tất cả những điểm trong mặt phẳng tọa độ biểu diễn các số phức $z$ sao cho \({z^2} = {(\bar z)^2}\).

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Giả sử ta có số phức $z = a + bi$ . Thay vào \({z^2} = {(\bar z)^2}\) có

\({(a + bi)^2} = {(a - bi)^2} \Leftrightarrow {a^2} - {b^2} + 2abi = {a^2} - {b^2} - 2abi \Leftrightarrow 2abi =  - 2abi \Leftrightarrow 2ab =  - 2ab \Leftrightarrow ab = 0.\)

Suy ra $a = 0$ hoặc $b = 0$ .

Câu 34 Trắc nghiệm

Xác định tập hợp tất cả những điểm trong mặt phẳng tọa độ biểu diễn các số phức $z$ sao cho \({z^2}\) là số thực âm.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Giả sử ta có số phức $z = x + yi$ . Ta có \({z^2} = {(x + yi)^2} = {x^2} - {y^2} + 2xyi\).

\({z^2}\) là số thực âm \( \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{{x^2} - {y^2} < 0}&{}\\{xy = 0}&{}\end{array}} \right. \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{x = 0}&{}\\{y \ne 0}&{}\end{array}} \right..\)

Câu 35 Trắc nghiệm

Tìm tập hợp các điểm trên mặt phẳng tọa độ biểu diễn các số phức \(z\) thỏa mãn điều kiện \(|z(i + 1) - 1 - i| = \sqrt 2 \).

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Giả sử ta có số phức $z = x + yi$.

Thay vào điều kiện \(|z(i + 1) - 1 - i| = \sqrt 2 \) có

\(|(x + yi)(i + 1) - 1 - i| = \sqrt 2  \Leftrightarrow |(x - y - 1) + (x + y - 1)i| = \sqrt 2  \Leftrightarrow \sqrt {{{(x - y - 1)}^2} + {{(x + y - 1)}^2}}  = \sqrt 2 \) \( \Leftrightarrow {(x - y - 1)^2} + {(x + y - 1)^2} = 2 \Leftrightarrow {(x - 1)^2} + {y^2} - 2(x - 1)y + {(x - 1)^2} + {y^2} + 2(x - 1)y = 2\) \( \Leftrightarrow 2{(x - 1)^2} + 2{y^2} = 2 \Leftrightarrow {(x - 1)^2} + {y^2} = 1\)

Câu 36 Trắc nghiệm

Tìm tập hợp các điểm trên mặt phẳng tọa độ biểu diễn các số phức $z$ thỏa mãn điều kiện \(2|z - 1 - 2i| = |3i + 1 - 2\bar z|\).

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Giả sử ta có số phức $z = x + yi$. Thay vào điều kiện \(2|z - 1 - 2i| = |3i + 1 - 2\bar z|\) có

\(2|(x + yi) - 1 - 2i| = |3i + 1 - 2(x - yi)| \Leftrightarrow 2|(x - 1) + (y - 2)i| = |(1 - 2x) + (3 + 2y)i|\) \( \Leftrightarrow 2\sqrt {{{(x - 1)}^2} + {{(y - 2)}^2}}  = \sqrt {{{(1 - 2x)}^2} + {{(3 + 2y)}^2}} \)

\( \Leftrightarrow 4{(x - 1)^2} + 4{(y - 2)^2} = {(1 - 2x)^2} + {(3 + 2y)^2}\)

\( \Leftrightarrow 4{x^2} - 8x + 4 + 4{y^2} - 16y + 16 = 4{x^2} - 4x + 1 + 4{y^2} + 12y + 9\)

\( \Leftrightarrow 4x + 28y - 10 = 0\)

\( \Leftrightarrow 2x + 14y - 5 = 0\)

Câu 37 Trắc nghiệm

Tìm tập hợp các điểm biểu diễn số phức \(z\), biết rằng số phức \({z^2}\) có điểm biểu diễn nằm trên trục tung.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Giả sử $z = a + bi$ , ta có \({z^2} = {(a + bi)^2} = {a^2} - {b^2} + 2abi\).

Số phức \({z^2}\) có điểm biểu diễn nằm trên trục tung khi \({a^2} - {b^2} = 0 \Leftrightarrow a =  \pm b\).

Câu 38 Trắc nghiệm

Tìm tập hợp các điểm biểu diễn số phức\(z\), biết rằng số phức \({z^2}\) có điểm biểu diễn nằm trên trục hoành.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Giả sử $z = a + bi$ , ta có \({z^2} = {(a + bi)^2} = {a^2} - {b^2} + 2abi\).

Số phức \({z^2}\) có điểm biểu diễn nằm trên trục hoành khi \(2ab = 0 \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{l}}{a = 0}\\{b = 0}\end{array}} \right..\)

Câu 39 Trắc nghiệm

Đề thi THPT QG 2019 – mã đề 104

Xét các số phức \(z\)thoả mãn \(\left| z \right| = \sqrt 2 \). Trên mặt phẳng toạ độ \(Oxy\), tập hợp điểm biểu diễn các số phức \(w = \dfrac{{5 + iz}}{{1 + z}}\) là một đường tròn có bán kính bằng

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Ta có \(w = \dfrac{{5 + iz}}{{1 + z}} \Leftrightarrow w\left( {1 + z} \right) = 5 + iz \Leftrightarrow w + wz = 5 + iz \Leftrightarrow z\left( {w - i} \right) = 5 - w\).

Nếu \(w = i \Leftrightarrow 0.z = 5 - i \Leftrightarrow 0 = 5 - i\) (vô lý) \( \Rightarrow w \ne i\)\( \Rightarrow z = \dfrac{{5 - w}}{{w - i}}\).

Theo bài ra ta có:

\(\left| z \right| = \sqrt 2  \Leftrightarrow \left| {\dfrac{{5 - w}}{{w - i}}} \right| = \sqrt 2  \Leftrightarrow \left| {5 - w} \right| = \sqrt 2 \left| {w - i} \right|\).

Đặt \(w = x + yi\) ta có: \(\left| {5 - x - yi} \right| = \sqrt 2 \left| {x + yi - i} \right|\).

\(\begin{array}{l} \Leftrightarrow {\left( {5 - x} \right)^2} + {y^2} = 2\left[ {{x^2} + {{\left( {y - 1} \right)}^2}} \right]\\ \Leftrightarrow {x^2} - 10x + 25 + {y^2} = 2{x^2} + 2{y^2} - 4y + 2\\ \Leftrightarrow {x^2} + {y^2} + 10x - 4y - 23 = 0\end{array}\)   

Ta có \({a^2} + {b^2} - c = {5^2} + {2^2} + 23 = 52 > 0 \Rightarrow \) Tập hợp các điểm biểu diễn số phức \(w\) là một đường tròn có bán kính \(R = \sqrt {{a^2} + {b^2} - c}  = \sqrt {52}  = 2\sqrt {13} \).

Câu 40 Trắc nghiệm

Cho số phức $v = a + bi$. Tập hợp các điểm trên mặt phẳng tọa độ $Oxy$ biểu diễn số phức $z$ thỏa mãn điều kiện $\left| {z - v} \right| = 1$ là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Giả sử ta có số phức $z = x + yi$ . Thay vào điều kiện \(|z - v| = 1\) ta có

\(|x + yi - (a + bi)| = 1 \Leftrightarrow |(x - a) + (y - b)i| = 1 \Leftrightarrow {(x - a)^2} + {(y - b)^2} = 1\)