Khi khoảng cách giữa các phân tử rất nhỏ, thì giữa các phân tử
Khi khoảng cách giữa các phân tử rất nhỏ, thì giữa các phân tử có cả lực hút và lực đẩy, nhưng lực đẩy lớn hơn lực hút.
Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về chất khí?
Phát biểu sai khi nói về chất khí là: Các phân tử khí ở rất gần nhau so với các phân tử chất lỏng.
Đun nóng khối khí trong một bình kín. Các phân tử khí
Đun nóng khối khí trong một bình kín, các phân tử khí có tốc độ trung bình lớn hơn.
Một bình kín chứa N = 3,01.1023 phân tử khí Heli. Khối lượng Heli chứa trong bình là:
Số mol khí heli có trong bình là:
\(n = \dfrac{N}{{{N_A}}} = \dfrac{{3,{{01.10}^{23}}}}{{6,{{02.10}^{23}}}} = 0,5\,\left( {mol} \right)\)
Khối lượng khí heli có trong bình là:
\(m = n.M = 0,5.4 = 2\left( g \right)\)
Câu nào sau đây nói về lực tương tác phân tử là không đúng ?
Lực tương tác phân tử chỉ đáng kể khi các phân tử gần nhau. Lực tương tác phân tử bao gồm lực hút và đẩy. Độ lớn của những lực này phụ thuộc vào khoảng cách giữa các phân tử. Khi khoảng cách giữa các phân tử nhỏ thì lực đẩy mạnh hơn lực hút, khi khoảng cách giữa các phân tử lớn thì lực hút mạnh hơn lực đẩy.
Các phân tử chất rắn, chất lỏng có cùng tính chất nào?
Ta có: Chỉ có các phân tử khí khi chuyển động mới va chạm lẫn nhau.
Số phân tử CO2 trong 2g khí cacbonic là:
Số phân tử CO2 trong 2g khí cacbonic là:
\(N = n.{N_A} = \dfrac{m}{A}.{N_A} = \dfrac{2}{{44}}.6,{02.10^{23}} = 2,{74.10^{22}}\)
Số phân tử H2O trong 1g nước là:
Số phân tử H2O trong 1g nước là:
\(N = n.{N_A} = \dfrac{m}{A}.{N_A} = \dfrac{1}{{18}}.6,{02.10^{23}} = 3,{344.10^{22}}\)
Một bình kín chứa N = 3,01.1023 phân tử khí Heli. Khối lượng Heli chứa trong bình là:
Số mol khí heli có trong bình là:
\(n = \dfrac{N}{{{N_A}}} = \dfrac{{3,{{01.10}^{23}}}}{{6,{{02.10}^{23}}}} = 0,5\,\left( {mol} \right)\)
Khối lượng khí heli có trong bình là:
\(m = n.M = 0,5.4 = 2\left( g \right)\)
Các phân tử khí lý tưởng có các tính chất nào?
Khí lí tưởng: là chất khí trong đó các phân tử được coi là các chất điểm và chỉ tương tác khi va chạm.
Các phân tử khí lý tưởng không tương tác với nhau bằng lực hút và lực đẩy.
=> Các phân tử khí lí tưởng không có tính chất số (II)
Các phân tử khí có các tính chất nào?
Các phân tử khí có cả 3 tính chất :
(I) chuyển động không ngừng.
(II) tương tác với nhau bằng lực hút và lực đẩy.
(III) khi chuyển động va chạm với nhau.
Các phân tử chất rắn, chất lỏng có cùng tính chất nào?
Ta có: Chỉ có các phân tử khí khi chuyển động mới va chạm lẫn nhau.
Các phân tử chất rắn, chất lỏng có cùng tính chất nào?
Ta có: Chỉ có các phân tử khí khi chuyển động mới va chạm lẫn nhau.
Các tính chất nào sau đây không là tính chất của các phân tử chất lỏng?
A – sai vì: các phân tử chất lỏng không chuyển động hỗn loạn theo mọi phương.
B, C, D - đúng
Các tính chất nào sau đây không phải là tính chất của các phân tử chất rắn?
Ta có, chất rắn có các tính chất:
+ Lực tương tác phân tử rất mạnh
+ Chuyển động phân tử: Dao động quanh VTCB
+ Hình dạng và thể tích xác định
A – sai vì: Các phân tử chất rắn dao động quanh vị trí cân bằng di cố định
B, C và D - đúng
Trong các tính chất sau, tính chất nào là của các phân tử chất rắn?
Ta có, lực tương tác giữa các phân tử chất rắn lớn hơn chất lỏng và chất khí
Các phân tử chất rắn dao động xung quanh vị trí cân bằng cố định, chất rắn có hình dạng xác định
Chon phương án sai khi nói về các tính chất của chất khí
A - sai vì: Bành trướng: Chiếm toàn bộ thể tích của bình chứa
B, C, D - đúng
Tìm câu sai.
A, C, D – đúng
B – sai vì: các phân tử khí lí tưởng vẫn chuyển động
Tìm câu sai
A, C, D – đúng
B – sai vì: giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách
Biết khối lượng của một mol nước là \(\mu = {18.10^{ - 3}}kg\) và một mol có \({N_A} = 6,{02.10^{23}}\) phân tử. Biết khối lượng riêng của nước là \(\rho = {10^3}kg/{m^3}\). Số phân tử có trong \(300c{m^3}\) nước là
+ Khối lượng của \(300c{m^3} = {300.10^{ - 6}}{m^3}\) nước là: \(m = \rho V = {10^3}{.300.10^{ - 6}} = 0,3kg\)
+ Một mol nước thì có khối lượng \(\mu \)
=> Số mol nước trong \(300c{m^3}\) là: \(n = \dfrac{m}{\mu } = \dfrac{{0,3}}{{{{18.10}^{ - 3}}}} = \dfrac{{50}}{3}\) mol
+ Lại có, trong một mol khí có \({N_A} = 6,{02.10^{23}}\) phân tử
=> Số phân tử trong \(300c{m^3}\) nước là: \(n{N_A} = \dfrac{{50}}{3}.6,{02.10^{23}} = 10,{03.10^{24}}\) phân tử