Cho hình nón có bán kính đáy r=√3, độ dài đường sinh l=4. Tính diện tích xung quanh của hình nón đó?
Diện tích xung quanh của hình nón đã cho là: Sxq=πRl=π.√3.4=4√3π.
Cho hình nón có đường kính đường tròn đáy bằng 2a, chiều cao bằng a. Khi đó thể tích khối nón bằng:
Bán kính đáy của hình nón là: R=2a:2=a.
Thể tích khối nón đã cho là: V=13πR2h=13π.a2.a=πa33.
Cho hình nón có bán kính đáy bằng a. Thiết diện qua trục của hình nón là một tam giác đều. Thể tích khối nón đã cho bằng
Bước 1: Xác định chiều cao của hình nón.
Ta có: R=a
=> AB=2a
⇒SH=√32.AB=a√3
Bước 2: Tính thể tích hình nón
Thể tích hình nón là: V=13.SH.a2π=13.a√3.a2π=a3π√33
Cho hình nón có chiều cao h=4, bán kính đáy r=3. Diện tích xung quanh của hình nón đã cho bằng:
Diện tích xung quanh của hình nón đã cho là: Sxq=πRl=π.3.√42+32=15π.
Đề thi THPT QG 2020 – mã đề 104
Cho khối nón có bán kính đáy r=2 và chiều cao h=4. Thể tích của khối nón đã cho bằng
Thể tích khối nón đã cho là: V=13πr2h=13π.22.4=16π3.
Một đồ chơi bằng gỗ có dạng một khối nón và một nửa khối cầu ghép với nhau (hình bên). Đường sinh của khối nón bằng 5 cm, đường cao của khối nón là 4 cm. Thể tích của đồ chơi bằng:
Theo bài ra ta có hình nón có đường sinh l=5(cm), chiều cao h=4(cm). Gọi r là bán kính đáy hình nón, cũng chính là bán kính hình cầu, ta có r=√l2−h2=√52−42=3(cm).
Thể tích khối nón là: V1=13πr2h=13π.32.4=12π(cm3).
Thể tích nửa khối cầu là: V2=12.43πr3=12.43π.33=18π(cm3)
Vậy thể tích của đồ chơi bằng: V1+V2=12π+18π=30π(cm3).
Hình nón (N) có thiết diện qua trục là tam giác đều có cạnh bằng 4. Diện tích toàn phần của (N) bằng
Hình nón (N) có thiết diện qua trục là tam giác đều có cạnh bằng 4 ⇒l=4,r=42=2.
Diện tích toàn phần của hình nón Stp=πrl+πr2=π.2.4+π.22=12π.
Đề thi THPT QG 2020 – mã đề 104
Cho hình nón có bán kính đáy bằng 4 và góc ở đỉnh bằng 600. Diện tích xung quanh của hình nón đã cho bằng
Theo đề bài ta có: ^ASB=600 ⇒^ASO=300.
⇒SA=OAsin^OSA=4sin300=412=8.
⇒ Diện tích xung quanh của hình nón đã cho là: Sxq=πrl=π.4.8=32π.
Đề thi THPT QG - 2021 - mã 102
Cắt hình nón (ℵ) bởi mặt phẳng đi qua đỉnh và tạo với mặt phẳng chứa đáy một góc bằng 60o, ta được thiết diện là tam giác đều cạnh 2a. Diện tích xung quanh của (ℵ) bằng
Gọi mặt phẳng đi qua đỉnh của hình nón là (SAB).
Do thiết diện của (SAB) và hình nón là tam giác đều cạnh 2a nên SA=AB=AB=2a
Kẻ OH⊥AB. Nối S với H.
Khi đó H là trung điểm AB nên SH=a√3
Ta có: góc giữa (SAB) và mặt đáy là ∠SHO
Trong tam giác SHO vuông tại O ta có: tanSHO=SOOH⇒tan60o=SOOH⇒SO=√3.OH
Theo định lí py-ta-go ta có: SO2+OH2=SH2⇒4OH2=SH2⇒OH=12SH=a√32
⇒SO=3a2⇒OA=√SA2−SO2=√4a2−9a24=a√72
Diện tích xung quanh của hình nón: Sxq=π.a√72.2a=π√7a2
Cắt hình nón bởi một mặt phẳng qua trục thu được thiết diện là một tam giác vuông có diện tích bằng 8. Diện tích xung quanh của hình nón đã cho bằng:
Giả sử thiết diện qua trục là tam giác SAB, O là tâm đường tròn đáy ⇒O là trung điểm của AB.
Tam giác SAB vuông tại S nên SΔSAB=12SA.SB=12SA2=8⇔SA=4=l.
⇒AB=SA√2=4√2⇒r=OA=2√2.
Vậy diện tích xung quanh hình nón là Sxq=πrl=π.2√2.4=8√2π.
Cho hình nón có độ dài đường sinh bằng 5, bán kính bằng 3. Diện tích toàn phần của hình nón bằng:
Diện tích toàn phần của hình nón đã cho là: Stp=πRl+πR2 =π.3.5+π.32=24π.
Thiết diện qua trục của một khối nón là một tam giác vuông cân và có cạnh góc vuông bằng a√2. Thể tích V của khối nón bằng:
Giả sử thiết diện qua trục là tam giác ABC, theo bài ra ta có ΔABC vuông cân tại A có AB=a√2.
⇒BC=AB√2=2a.
⇒ Bán kính đáy của hình nón là r=12BC=a và chiều cao hình nón là h=OA=12BC=a.
Vậy thể tích khối nón là V=13πr2h=13πa2.a=πa33.
Tính diện toàn phần của hình nón có đáy là đường tròn nội tiếp ΔABD và chiều cao bằng chiều cao của lăng trụ.
Bước 1: Tính bán kính đường tròn đáy của hình nón.
Vì ΔABD đều nên tâm đường tròn nội tiếp tam giác trùng với trọng tâm của tam giác
⇒ Bán kính đường tròn đáy của hình nón là: r=BM3=a√36.
Bước 2: Tính diện tích xung quanh của hình nón Sxq=πrl+πr2
Vì chiều cao của hình nón bằng chiều cao của lăng trụ nên ta có độ dài đường sinh là
l=√A′O2−r2=√(3a2)2−(a√36)2=a√1596
Vậy diện tích xung quanh của hình nón là: Sxq=πrl+πr2=πa2(√53+1)12.
Tính thể tích khối tứ diện ACB′D′.
Bước 1: Tính SABCD;A′O
Ta có SABCD=2SABD=2⋅12AB⋅AD⋅sin600=a2√32;A′O=3a2.
Bước 2: Tính VACB′D′=13VABCD⋅A′B′C′D′
=> VACB′D′=13VABCD⋅A′B′C′D′=13⋅A′O⋅SABCD=13⋅3a2⋅a2√32=a3√34
Cho hình nón có độ dài đường sinh bằng a√2 và đáy là đường tròn có đường kính bằng a, diện tích xung quanh của hình nón đó bằng:
Bán kính của đường trón đáy là: r=a2.
Diện tích xung quanh của hình nón đã cho là: Sxq=πrl=π.a2.a√2=πa2√24.
Tính tan góc giữa hai mặt phẳng (BCC′B′) và (ABCD).
Bước 1: Xác định góc giữa hai mặt phẳng (BCC′B′) và (ABCD)
Gọi M là trung điểm AD
⇒BM⊥AD(tam giác ABD IlàtrungđiểmM D$
⇒OI⊥AD⇒ góc giữa hai mặt phẳng (BCC′B′) và (ABCD) bằng ^A′IO.
Bước 2: Tính tan^A′IO
Ta có AC=2AO=2⋅a√32=a√3.
Xét tam giác AA′O vuông tại O có: A′O=AO⋅tan600=a√32⋅√3=3a2.
Xét ΔBMD có: OI=12BM=a√34.
Xét tam giác A′IO vuông tại O có: tan^A′IO=A′OOI=2√3
Công thức tính diện tích xung quanh hình nón có bán kính đáy r và độ dài đường sinh l là
Công thức tính diện tích xung quanh hình nón có bán kính đáy r và độ dài đường sinh l là: Sxq=πrl
Diện tích xung quanh hình nón có bán kính đáy r=3cm và độ dài đường sinh 4cm là:
Áp dụng công thức Sxq=πrl ta được: Sxq=π.3.4=12π(cm2)
Cho hình nón bán kính đáy r và diện tích xung quanh Sxq. Độ dài đường sinh l của hình nón là:
Từ công thức Sxq=πrl ta có: l=Sxqπr
Gọi r,l,h lần lượt là bán kính đáy, độ dài đường sinh và chiều cao của hình nón. Chọn mệnh đề đúng:

Quan sát hình vẽ ta thấy: l=AB,r=OB,h=AO.
Mà AB2=AO2+OB2 nên l2=r2+h2