Hàm số mũ

Câu 61 Trắc nghiệm

Tập tất cả các giá trị của tham số \(a\) để hàm số \(y = {\left( {a - 2} \right)^x}\) nghịch biến trên \(\mathbb{R}\) là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Hàm số \(y = {\left( {a - 2} \right)^x}\) nghịch biến trên \(\mathbb{R}\) khi và chỉ khi \(0 < a - 2 < 1 \Leftrightarrow 2 < a < 3\).

Vậy tập các giá trị của tham số \(a\) để hàm số đã cho nghịch biến trên \(\mathbb{R}\) là \(\left( {2;3} \right)\).

Câu 62 Trắc nghiệm

Hàm số nào sau đây nghịch biến trên \(\left( { - \infty ; + \infty } \right)\)?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Do \(0 < \dfrac{2}{e} < 1\) nên hàm số y =\({\left( {\dfrac{2}{e}} \right)^x}\) nghịch biến trên \(\left( { - \infty ; + \infty } \right)\).

Câu 63 Trắc nghiệm

Tính đạo hàm của hàm số \(y = {6^x}\).

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

\(y = {6^x} \Rightarrow \)\(y' = {6^x}\ln 6.\)

Câu 64 Trắc nghiệm

Cho hàm số \(y = {e^{2x}} - x\). Chọn khẳng định đúng.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

TXĐ: \(D = \mathbb{R}\).

Ta có: \(y' = 2{e^{2x}} - 1 = 0 \Leftrightarrow {e^{2x}} = \dfrac{1}{2}\) \( \Leftrightarrow 2x = \ln \dfrac{1}{2} =  - \ln 2 \Leftrightarrow x =  - \dfrac{1}{2}\ln 2 =  - \ln \sqrt 2 \).

BBT:

Dựa vào BBT ta thấy hàm số đồng biến trên \(\left( { - \ln \sqrt 2 ; + \infty } \right)\).

Câu 65 Trắc nghiệm

Tìm tất cả các giá trị thực của \(m\) để hàm số \(y = {2^{{x^3} - {x^2} + m\,x + 1}}\) đồng biến trên \(\left( {1;2} \right)\)

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Ta có: \(y = {2^{{x^3} - {x^2} + mx + 1}}\) \( \Rightarrow y' = \left( {3{x^2} - 2x + m} \right){2^{{x^3} - {x^2} + mx + 1}}\)

\( \Rightarrow \) Hàm số đã cho đồng biến trên \(\left( {1;\,\,2} \right) \Leftrightarrow y' \ge 0\,\,\forall x \in \left( {1;\,\,2} \right)\)

\(\begin{array}{l} \Leftrightarrow \left( {3{x^2} - 2x + m} \right){2^{{x^3} - {x^2} + mx + 1}} \ge 0\,\,\,\forall x \in \left( {1;\,\,2} \right)\\ \Leftrightarrow 3{x^2} - 2x + m \ge \,0\,\,\,\forall x \in \left( {1;\,\,2} \right)\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}\Delta ' \le 0\\\left\{ \begin{array}{l}\Delta ' \ge 0\\\left[ \begin{array}{l}{x_1} < {x_2} \le 1\\2 \le {x_1} < {x_2}\end{array} \right.\end{array} \right.\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}\Delta ' \le 0\\\left\{ \begin{array}{l}\Delta ' \ge 0\\\left[ \begin{array}{l}\left\{ \begin{array}{l}{x_1} + {x_2} < 2\\\left( {{x_1} - 1} \right)\left( {{x_2} - 1} \right) \ge 0\end{array} \right.\\\left\{ \begin{array}{l}{x_1} + {x_2} > 4\\\left( {{x_1} - 2} \right)\left( {{x_2} - 2} \right) \ge 0\end{array} \right.\end{array} \right.\end{array} \right.\end{array} \right.\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}\Delta ' \le 0\\\left\{ \begin{array}{l}\Delta ' \ge 0\\\left[ \begin{array}{l}\left\{ \begin{array}{l}{x_1} + {x_2} < 2\\{x_1}{x_2} - \left( {{x_1} + {x_2}} \right) + 1 \ge 0\end{array} \right.\\\left\{ \begin{array}{l}{x_1} + {x_2} > 4\\{x_1}{x_2} - 2\left( {{x_1} + {x_2}} \right) + 4 \ge 0\end{array} \right.\end{array} \right.\end{array} \right.\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}1 - 3m \le 0\\\left\{ \begin{array}{l}1 - 3m \ge 0\\\left[ \begin{array}{l}\frac{2}{3} < 2\\\frac{m}{3} - \frac{2}{3} + 1 \ge 0\end{array} \right.\\\left[ \begin{array}{l}\frac{x}{3} > 4\,\,\,\left( {ktm} \right)\\\frac{m}{3} - \frac{4}{3} + 4 \ge 0\end{array} \right.\end{array} \right.\end{array} \right.\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}m \ge \frac{1}{3}\\\left\{ \begin{array}{l}m \le \frac{1}{3}\\\frac{m}{3} \ge  - \frac{1}{3}\end{array} \right.\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}m \ge \frac{1}{3}\\\left\{ \begin{array}{l}m \le \frac{1}{3}\\m \ge  - 1\end{array} \right.\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}m \ge \frac{1}{3}\\ - 1 \le m \le \frac{1}{3}\end{array} \right. \Leftrightarrow m \ge  - 1.\end{array}\)

Câu 66 Trắc nghiệm

Cho hàm số \(f\left( x \right) = \dfrac{1}{{3 + {2^x}}} + \dfrac{1}{{3 + {2^{ - x}}}}\). Trong các khẳng định, có bao nhiêu khẳng định đúng?

1) \(f'\left( x \right) \ne 0,\forall x \in R\)

2) \(f\left( 1 \right) + f\left( 2 \right) + ... + f\left( {2017} \right) = 2017\)

3) \(f\left( {{x^2}} \right) = \dfrac{1}{{3 + {4^x}}} + \dfrac{1}{{3 + {4^{ - x}}}}\)

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Ta có:

\(f'\left( x \right) = \dfrac{{ - {2^x}\ln 2}}{{{{\left( {3 + {2^x}} \right)}^2}}} + \dfrac{{{2^{ - x}}\ln 2}}{{{{\left( {3 + {2^{ - x}}} \right)}^2}}} \Rightarrow f'\left( 0 \right) = 0\) nên khẳng định (1) sai.

\(f\left( x \right) = \dfrac{{{2^x} + {2^{ - x}} + 6}}{{\left( {3 + {2^x}} \right)\left( {3 + {2^{ - x}}} \right)}} = \dfrac{{{2^x} + {2^{ - x}} + 6}}{{3\left( {{2^x} + {2^{ - x}}} \right) + 10}}\)

Đặt \(t = {2^x} + {2^{ - x}} \ge 2\sqrt {{2^x}{{.2}^{ - x}}}  = 2\) thì \(\dfrac{{{2^x} + {2^{ - x}} + 6}}{{3\left( {{3^x} + {2^{ - x}}} \right) + 10}} = \dfrac{{t + 6}}{{3t + 10}}\)

Xét \(g\left( t \right) = \dfrac{{t + 6}}{{3t + 10}},g'\left( t \right) =  - \dfrac{8}{{{{\left( {3t + 10} \right)}^2}}} < 0\) nên hàm số nghịch biến trên \(\left[ {2; + \infty } \right)\).

\( \Rightarrow g\left( t \right) \le g\left( 2 \right) = \dfrac{{2 + 6}}{{3.2 + 10}} = \dfrac{1}{2} < 1\) hay \(f\left( x \right) < 1,\forall x\).

Suy ra \(f\left( 1 \right) < 1,f\left( 2 \right) < 1,...,f\left( {2017} \right) < 1\).

\( \Rightarrow f\left( 1 \right) + f\left( 2 \right) + ... + f\left( {2017} \right) < 2017\) nên (2) sai.

\(f\left( {{x^2}} \right) = \dfrac{1}{{3 + {2^{{x^2}}}}} + \dfrac{1}{{3 + {2^{ - {x^2}}}}} \ne \dfrac{1}{{3 + {4^x}}} + \dfrac{1}{{3 + {4^{ - x}}}}\) (chẳng hạn \(x = 1\)) nên (3) sai.

Do đó không có khẳng định nào đúng.

Câu 67 Trắc nghiệm

Cho hàm số \(f(x) = {(3 - \sqrt 2 )^{{x^3}}} - {\left( {3 - \sqrt 2 } \right)^{ - {x^2}}}\) . Xét các khẳng định sau:

Khẳng định 1: \(f(x) > 0 \Leftrightarrow {x^3} + {x^2} > 0\)

Khẳng định 2: \(f(x) > 0 \Leftrightarrow x >  - 1\).

Khẳng định 3: \(f(x) < 3 - \sqrt 2  \Leftrightarrow {(3 - \sqrt 2 )^{{x^3} - 1}} < 1 + {\left( {\dfrac{{3 + \sqrt 2 }}{7}} \right)^{{x^2} + 1}}\)

Khẳng định 4:\(f(x) < 3 + \sqrt 2  \Leftrightarrow {(3 - \sqrt 2 )^{{x^3} + 1}} < {(3 - \sqrt 2 )^{1 - {x^2}}} + 7\)

Trong các khẳng định trên, có bao nhiêu khẳng định đúng?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Cơ số $3 - \sqrt 2  > 1$

Ta có $f\left( x \right) > 0 \Leftrightarrow {\left( {3 - \sqrt 2 } \right)^{{x^3}}} - {\left( {3 - \sqrt 2 } \right)^{ - {x^2}}} > 0 \Leftrightarrow {x^3} >  - {x^2} \Leftrightarrow {x^3} + {x^2} > 0$ suy ra khẳng định 1 đúng.

Ta có $f\left( x \right) > 0 \Leftrightarrow {\left( {3 - \sqrt 2 } \right)^{{x^3}}} - {\left( {3 - \sqrt 2 } \right)^{ - {x^2}}} > 0 \Leftrightarrow {x^3} >  - {x^2} \Leftrightarrow {x^3} + {x^2} > 0 $

$\Leftrightarrow {x^2}\left( {x + 1} \right) > 0 \Leftrightarrow \left\{ \begin{gathered}
x > - 1 \hfill \\
x \ne 0 \hfill \\
\end{gathered} \right.$ suy ra khẳng định 2 sai.

Ta có

$\begin{array}{l}f\left( x \right) < 3 - \sqrt 2  \Leftrightarrow {\left( {3 - \sqrt 2 } \right)^{{x^3}}} - {\left( {3 - \sqrt 2 } \right)^{ - {x^2}}} < 3 - \sqrt 2  \\ \Leftrightarrow \dfrac{{{{\left( {3 - \sqrt 2 } \right)}^{{x^3}}}}}{{3 - \sqrt 2 }} - \dfrac{{{{\left( {3 - \sqrt 2 } \right)}^{ - {x^2}}}}}{{3 - \sqrt 2 }} < 1 \Leftrightarrow {\left( {3 - \sqrt 2 } \right)^{{x^3} - 1}} < 1 + {\left( {3 - \sqrt 2 } \right)^{ - {x^2} - 1}} \\ \Leftrightarrow {\left( {3 - \sqrt 2 } \right)^{{x^3} - 1}} < 1 + {\left( {\dfrac{1}{{3 - \sqrt 2 }}} \right)^{{x^2} + 1}}  \Leftrightarrow {\left( {3 - \sqrt 2 } \right)^{{x^3} - 1}} < 1 + {\left( {\dfrac{{3 + \sqrt 2 }}{7}} \right)^{{x^2} + 1}}\end{array}$

suy ra khẳng định 3 đúng.

Ta có

$\begin{array}{l}f\left( x \right) < 3 + \sqrt 2  \Leftrightarrow {\left( {3 - \sqrt 2 } \right)^{{x^3}}} - {\left( {3 - \sqrt 2 } \right)^{ - {x^2}}} < 3 + \sqrt 2 \\ \Leftrightarrow {\left( {3 - \sqrt 2 } \right)^{{x^3}}}\left( {3 - \sqrt 2 } \right) - {\left( {3 - \sqrt 2 } \right)^{ - {x^2}}}\left( {3 - \sqrt 2 } \right) < \left( {3 + \sqrt 2 } \right)\left( {3 - \sqrt 2 } \right)\\ \Leftrightarrow {\left( {3 - \sqrt 2 } \right)^{{x^3} + 1}} < {\left( {3 - \sqrt 2 } \right)^{1 - {x^2}}} + 7\end{array}$

Suy ra khẳng định 4 đúng.

Vậy có $3$ khẳng định đúng.

Câu 68 Trắc nghiệm

Cho hai số thực dương $x, y$ thỏa mãn \({2^x} + {2^y} = 4\). Tìm giá trị lớn nhất \({P_{\max }}\) của biểu thức\(P = (2{x^2} + y)(2{y^2} + x) + 9xy\).

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Ta có:

\(\begin{array}{l}4 = {2^x} + {2^y} \ge 2\sqrt {{2^x}{{.2}^y}}  \Rightarrow 2 \ge \sqrt {{2^x}{2^y}} \\ \Rightarrow 4 \ge {2^{x + y}} \Rightarrow 0 < x + y \le 2\\ \Rightarrow {\left( {x + y} \right)^2} \le 4\end{array}\)

Lại có \(x + y \ge 2\sqrt {xy}  \Rightarrow xy \le 1\)

\(\begin{array}{l} \Rightarrow P = 4{x^2}{y^2} + 2{x^3} + 2{y^3} + 10xy\\ = 4{\left( {xy} \right)^2} + 10xy + 2\left( {{x^3} + {y^3}} \right)\\ = 4{\left( {xy} \right)^2} + 10xy \\+ 2.\left( {x + y} \right).\left[ {{{\left( {x + y} \right)}^2} - 3xy} \right]\\ \Rightarrow P \le 4{\left( {xy} \right)^2} + 10xy + 2.2.\left( {4 - 3xy} \right)\\ \Rightarrow P \le 4{\left( {xy} \right)^2} - 2xy + 16\end{array}\)

Đặt \(xy = t \Rightarrow 0 < t \le 1\)

Xét hàm số \(f\left( t \right) = 4{t^2} - 2t + 16\) trên \(\left( {0;1} \right]\).

\( \Rightarrow f\left( t \right) \le \max \left\{ {f\left( 1 \right),f\left( 0 \right)} \right\} = 18\).

Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi \(x = y = 1\).

Vậy \({P_{\max }} = 18 \Leftrightarrow x = y = 1\).

Câu 69 Trắc nghiệm

Gọi $I(t)$ là số ca bị nhiễm bệnh Covid-19 ở quốc gia $\mathrm{X}$ sau $t$ ngày khảo sát. Khi đó ta có công thức $I(t)=A . e^{r_{0}(t-1)}$ với $A$ là số ca bị nhiễm trong ngày khảo sát đầu tiên, $r_{0}$ là hệ số lây nhiễm. Biết rằng ngày đầu tiên khảo sát có 500 ca bị nhiễm bệnh và ngày thứ 10 khảo sát có 1000 ca bị nhiễm bệnh. Hỏi ngày thứ 20 số ca nhiễm bệnh gần nhất với số nào dưới đây, biết rằng trong suốt quá trình khảo sát hệ số lây nhiễm là không đổi?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

2160

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

2160

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

2160

Bước 1: Tính $r_0$

Theo giả thiết ta có: I(1)=A=500

Ngày thứ 10 có 1000 ca nhiễm nên

\(\begin{array}{l}I\left( {10} \right) = A.{e^{9{r_0}}} \Leftrightarrow 1000 = 500.{e^{9{r_0}}}\\ \Leftrightarrow {e^{9{r_0}}} = 2 \Leftrightarrow 9{r_0} = \ln 2\\ \Leftrightarrow {r_0} = \dfrac{{\ln 2}}{9}\end{array}\)

Bước 2: Tính I(20)

Áp dụng công thức thì ta được ngày thứ 20 số ca nhiễm bệnh là:

\(I\left( {20} \right) = 500.{e^{\frac{{19\ln 2}}{9}}} \approx 2160\)

Câu 70 Trắc nghiệm

Cho hàm số \(y = {\rm{ }}f\left( x \right).\)Biết hàm số \(y = {\rm{ }}f'\left( x \right)\) là hàm số bậc 4 trùng phương có đồ thị như hình vẽ.

Số điểm cực trị của hàm số \(y = f\left( {{e^{{x^2} + 3x + 5}}} \right) - 2{e^{{x^2} + 3x + 5}}\) là

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Bước 1: Tính đạo hàm y’

\(y' = \left( {2x + 3} \right){e^{{x^2} + 3x + 5}}.f'\left( {{e^{{x^2} + 3x + 5}}} \right)\) \( - 2\left( {2x + 3} \right){e^{{x^2} + 3x + 5}}\)

\(y' = \left( {2x + 3} \right){e^{{x^2} + 3x + 5}}\left[ {f'\left( {{e^{{x^2} + 3x + 5}}} \right) - 2} \right]\)

Bước 2: Dựa vào đồ thị để tìm số cực trị

Đặt \(t = {e^{{x^2} + 3x + 5}} \ge {e^{\dfrac{{11}}{4}}} > 15\)

Dựa vào đồ thị ta có: \(f'\left( t \right) - 2 > 0\forall t > 15\)

=>y’=0 có đúng 1 nghiệm.

Vậy hàm số \(y = f\left( {{e^{{x^2} + 3x + 5}}} \right) - 2{e^{{x^2} + 3x + 5}}\) có 1 cực trị.