Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai đường thẳng
d1:x−12=y2=z+1−1 và d2:x+11=y−2−2=z+31.
Tính cosin của góc giữa hai đường thẳng d1 và d2.
Đường thẳng d1 có VTCP →u1=(2;2;−1).
Đường thẳng d2 có VTCP →u2=(1;−2;1).
Ta có cos(d1,d2)=|cos(→u1,→u2)|=|→u1.→u2||→u1|.|→u2|=|2−4−1|√4+4+1.√1+4+1=√66.
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai đường thẳng
d1:{x=−1+ty=−√2tz=2+t và d2:{x=2+ty=1+√2tz=2+mt.
Để hai đường thẳng hợp với nhau một góc bằng 600 thì giá trị của m bằng:
Đường thẳng d1 có VTCP →u1=(1;−√2;1), d2 có VTCP →u2=(1;√2;m).
Do đó cos600=cos(d1,d2)=|cos(→a,→b)|=|→a.→b||→a|.|→b|=|m−1|2√m2+3=12⇔m=−1.
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai đường thẳng
d1:{x=−ty=−1+4tz=3t và d2:x1=y+8−4=z+3−3.
Xác định góc giữa hai đường thẳng d1 và d2.
Đường thẳng d1 có VTCP →u1=(−1;4;3), d2 có VTCP →u2=(1;−4;−3)=−→u1.
Do đó góc giữa d1 và d2 bằng 00.
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho các điểm A(1;1;1), B(2;−1;3), C(−1;−1;−2) và D(−3;5;−3).
Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và CD.
Ta có →AB=(1;−2;2), →CD=(−2;6;−1) và →AC=(−2;−2;−3).
Suy ra [→AB;→CD]=(−10;−3;2). Do đó d[AB,CD]=|[→AB;→CD].→AC||[→AB;→CD]|=20√113.
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai đường thẳng lần lượt có phương trình là
d1:{x=1+2ty=2z=−t và d2:{x=3−ty=4+tz=4.
Độ dài đoạn vuông góc chung của hai đường thẳng d1 và d2 bằng:
Đường thẳng d1 có VTCP →u1=(2;0;−1), d2 có VTCP →u2=(−1;1;0).
Gọi M(1+2t;2;−t)∈d1 và N(3−t′;4+t′;4)∈d2. Suy ra →MN=(2−t′−2t;2+t′;4+t).
Mà MN là đoạn vuông góc chung của d1 và d2 nên {→MN.→ud1=0→MN.→ud2=0
⇔{2(2−t′−2t)−4−t=0−(2−t′−2t)+2+t′=0⇔t=t′=0⇒→MN=(2;2;4)⇒MN=2√6.
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai đường thẳng lần lượt có phương trình
d1:{x=1+aty=tz=−1+2t và d2:{x=1−ty=2+2tz=3−t.
Với giá trị nào của a thì d1 và d2 cắt nhau?
Để d1 và d2 cắt nhau khi và chỉ khi hệ
{1+at=1−t′(1)t=2+2t′(2)−1+2t=3−t′(3) có nghiệm duy nhất.
Từ (2) và (3), ta có t=2 và t′=0. Thay vào (1), ta được a=0.
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm M(2;−6;3) và đường thẳng d:{x=1+3ty=−2−2tz=t. Tọa độ hình chiếu vuông góc của M lên d là:
Gọi H là hình chiếu vuông góc của M lên d.
Suy ra H∈d nên H(1+3t;−2−2t;t)⇒→MH=(3t−1;4−2t;t−3).
Đường thẳng d có một VTCP là →u=(3;−2;1).
Ta có MH⊥d nên →MH.→u=0⇔3(3t−1)−2(4−2t)+(t−3)=0⇔t=1⇒H(4;−4;1).
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai đường thẳng d1:{x=ty=−2+3tz=6−4t và d2:x+46=y−22=z+53. Mệnh đề nào sau đây đúng:
Đường thẳng d1 qua M1(0;−2;6) và có VTCP →u1=(1;3;−4),
d2 qua M2(−4;2;−5) và có VTCP →u2=(6;2;3).
+) →u1.→u2=6+6−12=0⇒d1⊥d2(1)
+) [→u1.→u2]=(17;−27;−16),→M1M2=(−4;4;−11)⇒→M1M2.[→u1.→u2]=−68−108+176=0
Vậy d1 cắt d2 và vuông góc với nhau.
Cho d,d′ là các đường thẳng có VTCP lần lượt là →u,→u′,M∈d,M′∈d′. Khi đó d≡d′ nếu:
d≡d′⇔→u,→u′,→MM′ đôi một cùng phương ⇔[→u,→u′]=[→u,→MM′]=→0
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai đường thẳng d1:{x=−1+3ty=−tz=1−2t và d2:x−1−3=y−21=z−32.
Vị trí tương đối của d1 và d2 là:
Đường thẳng d1 đi qua M1(−1;0;1) và có VTCP →u1=(3;−1;−2).
Đường thẳng d2 đi qua M2(1;2;3) và có VTCP →u2=(−3;1;2).
Ta có 3−3=−11=−22 nên →u1∥→u2. (1)
−1−1−3≠0−21≠1−32 nên M1∉d2. (2)
Từ (1) và (2), suy ra d1 và d2 song song.
Điều kiện cần và đủ để hai đường thẳng cắt nhau là:
d cắt d′⇔→u,→u′ không cùng phương và →u,→u′,→MM′ đồng phẳng ⇔{[→u,→u′]≠→0[→u,→u′]→MM′=0
Cho d,d′ là các đường thẳng có VTCP lần lượt là →u,→u′,M∈d,M′∈d′. Nếu [→u,→u′]→MM′≠0 thì:
Ta có: d chéo d' \Leftrightarrow \overrightarrow u ,\overrightarrow {u'} ,\overrightarrow {MM'} không đồng phẳng \Leftrightarrow \left[ {\overrightarrow u ,\overrightarrow {u'} } \right]\overrightarrow {MM'} \ne 0.
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai đường thẳng
{d_1}:\dfrac{{x - 3}}{1} = \dfrac{{y - 2}}{2} = \dfrac{{z - 1}}{1} và {d_2}:\left\{ \begin{array}{l}x = t\\y = 2\\z = 2 + t\end{array} \right..
Vị trí tương đối của {d_1} và {d_2} là:
Đường thẳng {d_1} đi qua {M_1}\left( {3;2;1} \right) và có VTCP \overrightarrow {{u_1}} = \left( {1;2;1} \right).
Đường thẳng {d_2} đi qua {M_2}\left( {0;2;2} \right) và có VTCP \overrightarrow {{u_2}} = \left( {1;0;1} \right).
Ta có \left[ {\overrightarrow {{u_1}} ,\overrightarrow {{u_2}} } \right] = \left( {2;0; - 2} \right), \overrightarrow {{M_1}{M_2}} = \left( { - 3;0;1} \right).
Suy ra \left[ {\overrightarrow {{u_1}} ,\overrightarrow {{u_2}} } \right].\overrightarrow {{M_1}{M_2}} = - 6 + 0 - 2 = - 8 \ne 0.
Do đó {d_1} và {d_2} chéo nhau.
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d:\left\{ \begin{array}{l}x = - 1 + 2t\\y = - t\\z = - 2 - t\end{array} \right.. Trong các đường thẳng sau, đường thẳng nào vuông góc với d?
Đường thẳng {d_1} có VTCP {\overrightarrow u _{_1}} = \left( {3;1;5} \right), đường thẳng d có VTCP {\overrightarrow u _{_d}} = \left( {2; - 1; - 1} \right).
Vì {\overrightarrow u _{_d}}.{\overrightarrow u _{_1}} = 3.2 - 1.1 - 5.1 = 0.
Công thức tính khoảng cách từ điểm A đến đường thẳng d' đi qua điểm M' và có VTCP \overrightarrow {u'} là:
Khoảng cách từ điểm A đến đường thẳng d' được tính theo công thức d\left( {A,d'} \right) = \dfrac{{\left| {\left[ {\overrightarrow {AM'} ,\overrightarrow {u'} } \right]} \right|}}{{\left| {\overrightarrow {u'} } \right|}}
Khoảng cách từ điểm M\left( {2;0;1} \right) đến đường thẳng \Delta :\dfrac{{x - 1}}{1} = \dfrac{y}{2} = \dfrac{{z - 2}}{1} là:
Đường thẳng \Delta đi qua A\left( {1;0;2} \right) và có VTCP \overrightarrow u = \left( {1;2;1} \right). Khi đó:
\overrightarrow {MA} = \left( { - 1;0;1} \right),\overrightarrow u = \left( {1;2;1} \right)
\Rightarrow \left[ {\overrightarrow {MA} ,\overrightarrow u } \right] = \left( {\left| {\begin{array}{*{20}{c}}\begin{array}{l}0\\2\end{array}&\begin{array}{l}1\\1\end{array}\end{array}} \right|;\left| {\begin{array}{*{20}{c}}\begin{array}{l}1\\1\end{array}&\begin{array}{l} - 1\\1\end{array}\end{array}} \right|;\left| {\begin{array}{*{20}{c}}\begin{array}{l} - 1\\1\end{array}&\begin{array}{l}0\\2\end{array}\end{array}} \right|} \right) = \left( { - 2;2; - 2} \right)
Vậy d\left( {M,\Delta } \right) = \dfrac{{\left| {\left[ {\overrightarrow {MA} ,\overrightarrow u } \right]} \right|}}{{\left| {\overrightarrow u } \right|}} = \dfrac{{\sqrt {{2^2} + {2^2} + {2^2}} }}{{\sqrt {{1^2} + {2^2} + {1^2}} }} = \sqrt 2
Cho hai điểm A\left( {1; - 2;0} \right),B\left( {0;1;1} \right), độ dài đường cao OH của tam giác OAB là:
Ta có: \overrightarrow {OA} = \left( {1; - 2;0} \right),\overrightarrow {AB} = \left( { - 1;3;1} \right)
\Rightarrow \left[ {\overrightarrow {OA} ,\overrightarrow {AB} } \right] = \left( {\left| {\begin{array}{*{20}{c}}\begin{array}{l} - 2\\3\end{array}&\begin{array}{l}0\\1\end{array}\end{array}} \right|;\left| {\begin{array}{*{20}{c}}\begin{array}{l}0\\1\end{array}&\begin{array}{l}1\\ - 1\end{array}\end{array}} \right|;\left| {\begin{array}{*{20}{c}}\begin{array}{l}1\\ - 1\end{array}&\begin{array}{l} - 2\\3\end{array}\end{array}} \right|} \right) = \left( { - 2; - 1;1} \right)
Do đó OH = d\left( {O,AB} \right) = \dfrac{{\left| {\left[ {\overrightarrow {OA} ,\overrightarrow {AB} } \right]} \right|}}{{\left| {\overrightarrow {AB} } \right|}} = \dfrac{{\sqrt {{2^2} + {1^2} + {1^2}} }}{{\sqrt {{1^2} + {3^2} + {1^2}} }} = \dfrac{{\sqrt {66} }}{{11}}
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai đường thẳng
{d_1}:\left\{ \begin{array}{l}x = 1 + t\\y = 0\\z = - 5 + t\end{array} \right. và {d_2}:\left\{ \begin{array}{l}x = 0\\y = 4 - 2t'\\z = 5 + 3t'\end{array} \right..
Phương trình đường vuông góc chung của {d_1} và {d_2} là:
Gọi M\left( {1 + t;0;t - 5} \right) \in {d_1}, N\left( {0;4 - 2t';5 + 3t'} \right) \in {d_2}.
Suy ra \overrightarrow {MN} = \left( { - 1 - t;4 - 2t';10 + 3t' - t} \right).
Đường thẳng {d_1} có VTCP \overrightarrow a = \left( {1;0;1} \right), {d_2} có VTCP \overrightarrow b = \left( {0; - 2;3} \right).
Để MN là đoạn vuông góc chung thì \left\{ \begin{array}{l}\overrightarrow {MN} .\overrightarrow a = 0\\\overrightarrow {MN} .\overrightarrow b = 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}t = 3\\t' = - 1\end{array} \right. \Rightarrow \left[ \begin{array}{l}M\left( {4;0; - 2} \right)\,\\N\left( {0;6;2} \right)\end{array} \right..
Phương trình đường vuông góc chung là MN:\dfrac{{x - 4}}{{ - 2}} = \dfrac{y}{3} = \dfrac{{z + 2}}{2}.
Cho hai đường thẳng \Delta ,\Delta ' có VTCP lần lượt là \overrightarrow u ,\overrightarrow {u'} và đi qua các điểm M,M'. Khi đó:
Khoảng cách giữa hai đường thẳng: d\left( {\Delta ,\Delta '} \right) = \dfrac{{\left| {\left[ {\overrightarrow u ,\overrightarrow {u'} } \right].\overrightarrow {MM'} } \right|}}{{\left| {\left[ {\overrightarrow u ,\overrightarrow {u'} } \right]} \right|}}
Khoảng cách giữa hai đường thẳng {d_1}:\left\{ \begin{array}{l}x = 2 + 2t\\y = - 1 + t\\z = 1\end{array} \right.,{d_2}:\left\{ \begin{array}{l}x = 1\\y = 1 + t\\z = 3 - t\end{array} \right. là:
Đường thẳng {d_1} đi qua {M_1}\left( {2; - 1;1} \right) và có VTCP \overrightarrow {{u_1}} = \left( {2;1;0} \right).
Đường thẳng {d_2} đi qua {M_2}\left( {1;1;3} \right) và có VTCP \overrightarrow {{u_2}} = \left( {0;1; - 1} \right).
Suy ra \overrightarrow {{M_1}{M_2}} = \left( { - 1;2;2} \right);\left[ {\overrightarrow {{u_1}} ,\overrightarrow {{u_2}} } \right] = \left( {\left| {\begin{array}{*{20}{c}}\begin{array}{l}1\\1\end{array}&\begin{array}{l}0\\ - 1\end{array}\end{array}} \right|;\left| {\begin{array}{*{20}{c}}\begin{array}{l}0\\ - 1\end{array}&\begin{array}{l}2\\0\end{array}\end{array}} \right|;\left| {\begin{array}{*{20}{c}}\begin{array}{l}2\\0\end{array}&\begin{array}{l}1\\1\end{array}\end{array}} \right|} \right) = \left( { - 1;2;2} \right)
Vậy d\left( {{d_1},{d_2}} \right) = \dfrac{{\left| {\left[ {\overrightarrow {{u_1}} ,\overrightarrow {{u_2}} } \right].\overrightarrow {{M_1}{M_2}} } \right|}}{{\left| {\left[ {\overrightarrow {{u_1}} ,\overrightarrow {{u_2}} } \right]} \right|}} = \dfrac{{\left| {\left( { - 1} \right).\left( { - 1} \right) + 2.2 + 2.2} \right|}}{{\sqrt {{1^2} + {2^2} + {2^2}} }} = 3