Các bài toán về mặt phẳng và đường thẳng

  •   
Câu 21 Trắc nghiệm

Trong không gian Oxyz, mặt phẳng (P) đi qua điểm A(3;4;5) và vuông góc với đường thẳng d:x21=y+12=z+23 có phương trình là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Đường thẳng có 1 VTCP là ud=(1;2;3).

(P)(d) Mặt phẳng (P) có 1 VTPT nP=ud=(1;2;3).

Vậy phương trình mặt phẳng (P) là: 1.(x3)+2.(y+4)+3.(z5)=0 x+2y+3z10=0.

Câu 22 Trắc nghiệm

Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (P):x+yz1=0. Đường thẳng d đi qua O, song song với (P) đồng thời vuông góc với Oz có một vecto chỉ phương là u=(a;1;b).Tính ab.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Mặt phẳng (P):x+yz1=0 có 1 VTPT là nP=(1;1;1).

Trục Oz có 1 VTCP là k=(0;0;1).

{d(P)dOz{u.nP=0u.k=0 {a+1b=0b=0{a=1b=0.

Vậy ab=10=1.

Câu 23 Trắc nghiệm

Đề thi THPT QG - 2021 - mã 103

Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(0;0;1)B(1;2;3). Mặt phẳng đi qua A và vuông góc với AB có phương trình là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Ta có AB=(1;2;2) là 1 VTPT của của mặt phẳng đi qua A và vuông góc với AB.

Do đó phương trình mặt phẳng cần tìm là: x+2y+2z2=0.

Câu 24 Trắc nghiệm

Trong không gian Oxyz, cho điểm M(2;5;3) và đường thẳng d:x2=y+24=z31. Mặt phẳng đi qua M và vuông góc với d có phương trình là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

d:x2=y+24=z31ud=(2;4;1) là vecto chỉ phương.

Mặt phẳng đi qua M(2;5;3) và có VTVP ud=(2;4;1)

Vậy 2(x2)+4(y+5)(z3)=02x+4yz+19=0

Câu 25 Trắc nghiệm

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P) chứa đường thẳng d:x23=y2=z1 và vuông góc với mặt phẳng (Q):2xy+z3=0. Biết (P) có phương trình dạng axy+cz+d=0. Hãy tính tổng a+c+d.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Đường thẳng d:x23=y2=z1 có 1 VTCP là ud=(3;2;1).

Mặt phẳng (Q):2xy+z3=0 có 1 VTPT là nQ=(2;1;1).

Gọi nP(a;1;c) là 1 VTPT của (P), theo bài ra ta có:

{(P)d(P)(Q){nP.ud=0nP.nQ=0{3a2+c=02a+1+c=0{a=3c=7

Khi đó phương trình mặt phẳng (P) có dạng 3xy7z+d=0.

Lấy M(2;0;1)d, vì d(P)M(P).

3.207.1+d=0d1=0d=1.

Vậy a+c+d=3+(7)+1=3.

Câu 26 Trắc nghiệm

Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng d:x11=y21=z+12 và mặt phẳng (P):x+2yz6=0. Hình chiếu vuông góc của d trên (P) là đường thẳng có phương trình:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

* Nhận thấy I(1;2;1)d và cũng thuộc (P).

d(P)=I(1;2;1).

Gọi d là hình chiếu của d trên (P)Id.

* Lấy A(2;3;3)d.

Gọi Δ là đường thẳng qua A và vuông góc với (P) uΔ=n(P)=(1;2;1).

Phương trình đường thẳng Δ:{x=2+ty=3+2tz=3t.

Gọi H=Δ(P)HΔH(2+t;3+2t;3t).

H(P)(2+t)+2(3+2t)(3t)6=06t+5=0t=56.

H(76;43;136).

* d là đường thẳng đi qua IH.

Ta có IH=(16;23;76)ud=6IH=(1;4;7).

 

Phương trình đường thẳng d:x11=y24=z+17.

Câu 27 Trắc nghiệm

Phương trình đường thẳng Δ là giao tuyến của hai mặt phẳng (α):x+2y+z1=0(β):xyz+2=0 là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Xét hệ {x+2y+z1=0xyz+2=0.

Cho z=0{x+2y=1xy=2{x=1y=1 A(1;1;0)Δ.

Cho z=2{x+2y=1xy=0{x=13y=13 B(13;13;2)Δ.

Ta có AB=(23;43;2) u=32AB=(1;2;3) là 1 VTCP của Δ.

Vậy phương trình đường thẳng Δ là : {x=1+ty=12tz=3t..

Câu 28 Trắc nghiệm

Trong không gian Oxyz, mặt phẳng đi qua điểm M(0;1;2) và song song với hai đường thẳng d1:x+21=y12=z2, d2:x11=y1=z32 có phương trình là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Gọi (P) là mặt phẳng cần tìm và nP là 1 VTPT của mặt phẳng (P).

Đường thẳng d1:x+21=y12=z2 có 1 VTCP là u1=(1;2;2), đường thẳng d2:x11=y1=z32 có 1 VTCP là u2=(1;1;2).

Ta có: {d1(P)d2(P){u1.nP=0u2.nP=0 nP=[u1;u2]=(2;0;1).

Vậy phương trình mặt phẳng (P) là:

2(x0)1.(z2)=02xz+2=0 2x+z2=0.

Câu 29 Trắc nghiệm

 Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai mặt phẳng (P):3x+y+z5=0(Q):x+2y+z4=0. Khi đó, giao tuyến của (P)(Q) có phương trình là 

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Ta có : n(P)=(3; 1; 1),  n(Q)=(1; 2; 1).

Gọi d là giao tuyến của (P)(Q).

Ta có {udn(P)udn(Q)ud=[n(P);n(Q)]=(1;2;5)

Xét hệ {3x+y+z5=0x+2y+z4=0,

Chọn x=0{y+z=52y+z=4{y=1z=6M(0;1;6)d.

Vậy phương trình đường thẳng cần tìm là d:{x=ty=1+2tz=65t.

Câu 30 Trắc nghiệm

Trong không gian tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P):x2y+z3=0 và điểm A(1;2;0). Viết phương trình đường thẳng đi qua A và vuông góc với (P).

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Gọi d là đường thẳng cần tìm ta có d(P) thì ud//n(P)

Chọn ud=n(P)=(1;2;1).

Khi đó phương trình đường thẳng d đi qua điểm A(1;2;0) và nhận ud=(1;2;1) làm vecto chỉ phương là: x11=y22=z1

Câu 31 Trắc nghiệm

Trong không gian với hệ tọa độ Oxy, cho hai đường thẳng d:x1=y2=z+11d:x12=y24=z2. Viết phương trình mặt phẳng (Q) chứa hai đường thẳng d và d’.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Ta có: {{\overrightarrow{u}}_{d}}=\left( 1;-2;-1 \right);\,\,{{\overrightarrow{u}}_{d'}}=\left( -2;4;2 \right)=-2\left( 1;-2;-1 \right)\Rightarrow d//d'

Lấy M\left( 0;0;-1 \right)\in d ta thấy \frac{0-1}{-2}=\frac{0-2}{-4}=\frac{1}{2}\Rightarrow M\in d'\Rightarrow d\equiv d'\Rightarrow  Có vô số mặt phẳng chứa cả d và d’.

Ta thấy cả 3 đáp án A, B, D, mặt phẳng (Q) đều không chứa điểm M, do đó không chứa d và d’.

Câu 32 Trắc nghiệm

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho các điểm A\left( -\,1;1;1 \right),\,\,B\left( 1;0;1 \right). Mặt phẳng \left( P \right) đi qua A,\,\,B\left( P \right) cách điểm O một khoảng lớn nhất. Phương trình của mặt phẳng \left( P \right)

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Gọi phương trình mặt phẳng \left( P \right)ax+by+cz+d=0 với {{a}^{2}}+{{b}^{2}}+{{c}^{2}}\ne 0.

\left( P \right) đi qua hai điểm A\left( -\,1;1;1 \right),\,\,B\left( 1;0;1 \right) suy ra\left\{ \begin{array}{l} - \,a + b + c + d = 0\\ a + c + d = 0 \end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} b = 2a\\ d = - \,a - c \end{array} \right..

Khi đó, phương trình mặt phẳng \left( P \right)ax+2ay+cz-a-c=0.

Khoảng cách từ điểm O đến mặt phẳng \left( P \right)d\left( O;\left( P \right) \right)=\frac{\left| a+c \right|}{\sqrt{5{{a}^{2}}+{{c}^{2}}}}

Ta có {{\left( a+c \right)}^{2}}={{\left( \frac{1}{\sqrt{5}}.a\sqrt{5}+c \right)}^{2}}\le \left( {{\left( \frac{1}{\sqrt{5}} \right)}^{2}}+{{1}^{2}} \right)\left( 5{{a}^{2}}+{{c}^{2}} \right)

     \Leftrightarrow \frac{{{\left( a+c \right)}^{2}}}{5{{a}^{2}}+{{c}^{2}}}\le \frac{6}{5}\Leftrightarrow \frac{\left| a+c \right|}{\sqrt{5{{a}^{2}}+{{c}^{2}}}}\le \frac{\sqrt{30}}{5}.

Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi c=5a\Rightarrow d=-\,6a.

Vậy \left( P \right):x+2y+5z-6=0.

Câu 33 Trắc nghiệm

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d:\,\,\dfrac{{x + 1}}{2} = \dfrac{{y - 1}}{{ - 1}} = \dfrac{{z + 3}}{3} và mặt phẳng \left( P \right):\,\,x - 2y + z - 1 = 0. Biết đường thẳng d cắt mặt phẳng (P) tại điểm A(a;b;c). Tính a + b + c.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Theo bài ra ta có: A = d \cap \left( P \right).

+ A \in d nên gọi A\left( { - 1 + 2t;\,\,1 - t;\,\, - 3 + 3t} \right).

+ A \in \left( P \right) \Rightarrow  - 1 + 2t - 2\left( {1 - t} \right) + \left( { - 3 + 3t} \right) - 1 = 0 \Leftrightarrow 7t - 7 = 0 \Leftrightarrow t = 1.

\Rightarrow A\left( {1;0;0} \right).

\Rightarrow a = 1,\,\,b = 0,\,\,c = 0.

Vậy a + b + c = 1 + 0 + 0 = 1.

Câu 34 Trắc nghiệm

Trong không gian tọa độ Oxyz, phương trình đường thẳng đi qua A\left( {1;2;4} \right), song song với \left( P \right): 2x + y + z - 4 = 0 và cắt đường thẳng d:\dfrac{{x - 2}}{3} = \dfrac{{y - 2}}{1} = \dfrac{{z - 2}}{5} có phương trình:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Gọi M = d \cap d' \Rightarrow M\left( {2 + 3t;2 + t;2 + 5t} \right) \Rightarrow \overrightarrow {AM}  = \left( {1 + 3t;t; - 2 + 5t} \right)

\begin{array}{l}AM//\left( P \right) \Rightarrow \overrightarrow {AM}  \bot \overrightarrow {{n_{\left( P \right)}}}  \Leftrightarrow \overrightarrow {AM} .\overrightarrow {{n_{\left( P \right)}}}  = 0\\ \Leftrightarrow 2\left( {1 + 3t} \right) + t + \left( { - 2 + 5t} \right) = 0 \Leftrightarrow 12t = 0 \Leftrightarrow t = 0\end{array}

\Rightarrow M\left( {2;2;2} \right) \Rightarrow \overrightarrow {AM}  = \left( {1;0; - 2} \right) \Rightarrow AM:\left\{ \begin{array}{l}x = 1 + t\\y = 2\\z = 4 - 2t\end{array} \right.

Câu 35 Trắc nghiệm

Trong mặt phẳng Oxyz, cho mặt phẳng \left( P \right):\,\,x + y + z - 1 = 0 và mặt phẳng \left( Q \right):\,\,x - y = 0. Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (P) và (Q).

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Gọi \Delta là giao tuyến của hai mặt phẳng (P) và (Q).

Tọa độ các giao điểm của hai mặt phẳng \left( P \right)\left( Q \right) thỏa mãn hệ phương trình:

\left\{ \begin{array}{l}x + y + z - 1 = 0\\x - y = 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}y = x\\z = 1 - x - y\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}y = x\\z = 1 - 2x\end{array} \right..

Cho x = 0 \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}y = 0\\z = 1\end{array} \right. \Rightarrow A\left( {0;0;1} \right) \in \Delta .

Cho x = 1 \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}y = 1\\z =  - 1\end{array} \right. \Rightarrow B\left( {1;1; - 1} \right) \in \Delta .

Ta có: \overrightarrow {AB}  = \left( {1;1; - 2} \right) là 1 VTCP của đường thẳng \Delta .

\Rightarrow Phương trình đường thẳng \Delta có dạng: \left\{ \begin{array}{l}x = t\\y = t\\z = 1 - 2t\end{array} \right.\,\,\left( {t \in \mathbb{R}} \right),

Chọn t =  - 1 ta có điểm C\left( { - 1; - 1;3} \right) \in \Delta .

Vậy phương trình đường thẳng \Delta đi qua C\left( { - 1; - 1;3} \right) và có 1 VTCP \left( {1;1; - 2} \right) là: \dfrac{{x + 1}}{1} = \dfrac{{y + 1}}{1} = \dfrac{{z - 3}}{{ - 2}}.

Câu 36 Trắc nghiệm

Trong không gian Oxyz, mặt phẳng ( P) đi qua điểm M\left( {2; - 3;4} \right) và vuông góc với trục Oy có phương trình là

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Ta có: \overrightarrow {{u_{Oy}}}  = \overrightarrow j  = \left( {0;\,\,1;\,\,0} \right)

\left( P \right) \bot Oy \Rightarrow \overrightarrow {{n_P}}  = \overrightarrow {{u_{Oy}}}  = \left( {0;\,\,1;\,\,0} \right).

Phương trình mặt phẳng \left( P \right) đi qua M\left( {2; - 3;\,\,4} \right) và vuông góc với trục Oy có phương trình:y + 3 = 0 \Leftrightarrow y =  - 3. 

Câu 37 Trắc nghiệm

Đề thi THPT QG – 2021 lần 1– mã 104

Trong không gian Oxyz, cho điểm M\left( {2;1; - 2} \right) và mặt phẳng \left( P \right):3x + 2y - z + 1 = 0. Đường thẳng đi qua M và vuông góc với \left( P \right) có phương trình là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Ta có: {\overrightarrow u _d} = {\overrightarrow n _{\left( P \right)}} = \left( {3;2; - 1} \right)

Đường thẳng đi qua M và vuông góc với \left( P \right) có phương trình là: \dfrac{{x - 2}}{3} = \dfrac{{y - 1}}{2} = \dfrac{{z + 2}}{{ - 1}}

Câu 38 Trắc nghiệm

Đề thi THPT QG – 2021 lần 1– mã 104

Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A\left( {1;0;0} \right)B\left( {3;2;1} \right). Mặt phẳng đi qua A và vuông góc với AB có phương trình là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Ta có: \overrightarrow {AB}  = \left( {2;2;1} \right)

Mặt phẳng đi qua A và vuông góc với AB có phương trình là: 2x + 2y + z - 2 = 0

Câu 39 Trắc nghiệm

Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng \left( P \right):\,\,x + y + z - 3 = 0 và đường thẳng d:\,\,\dfrac{x}{1} = \dfrac{{y + 1}}{2} = \dfrac{{z - 2}}{{ - 1}}. Hình chiếu vuông góc của d trên (P) có phương tình là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Xét vị trí tương đối của đường thẳng (d) và mặt phẳng (P) với : vtcp\,\overrightarrow {{u_d}} \left( {1;2; - 1} \right);\,\,vtpt\,\overrightarrow {{n_P}} \left( {1;1;1} \right) ta có :

\overrightarrow {{u_d}} .\overrightarrow {{n_P}}  = 1.1 + 2.1 + \left( { - 1} \right).1 = 2 \ne 0 . Nên (d) cắt (P)

Gọi H = d \cap \left( P \right) \Rightarrow H\left( {t;2t - 1; - t + 2} \right) \in \left( P \right) \Rightarrow t + 2t - 1 - t + 2 - 3 = 0 \Leftrightarrow 2t - 2 = 0 \Rightarrow t = 1

\Rightarrow H\left( {1;1;1} \right)

Lấy A\left( {2;3;0} \right) \in d. Pt đường thẳng đi qua A vuông góc với (P) \left\{ \begin{array}{l}x = 2 + t\\y = 3 + t\\z = t\end{array} \right.

Gọi K là hình chiếu của A lên (P) \Rightarrow K\left( {2 + t;3 + t;t} \right) \in \left( P \right)

\Rightarrow 2 + t + 3 + t + t - 3 = 0 \Leftrightarrow 3t + 2 = 0 \Leftrightarrow t =  - \dfrac{2}{3} \Rightarrow K\left( {\dfrac{4}{3};\dfrac{7}{3};\dfrac{{ - 2}}{3}} \right) 

\overrightarrow {HK}  = \left( {\dfrac{1}{3};\dfrac{4}{3};\dfrac{{ - 5}}{3}} \right)//\left( {1;4; - 5} \right) đi qua H\left( {1;1;1} \right)

Câu 40 Trắc nghiệm

Đề thi THPT QG – 2021 lần 1– mã 104

Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng d:\dfrac{x}{1} = \dfrac{y}{{ - 1}} = \dfrac{{z - 1}}{2} và mặt phẳng \left( P \right):x + 2y - 2z + 2 = 0. Hình chiếu vuông góc của d trên \left( P \right) là đường thẳng có phương trình: 

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Gọi giao điểm của d và mặt phẳng \left( P \right) là điểm I.

Do I \in d \Rightarrow I\left( {t; - t;1 + 2t} \right). Mà I \in \left( P \right)

\Rightarrow t - 2t - 2\left( {1 + 2t} \right) + 2 = 0 \Rightarrow  - 5t = 0 \Rightarrow t = 0 \Rightarrow I\left( {0;0;1} \right)

Lấy A\left( {1; - 1;3} \right) \in d.Gọi \Delta là đường thẳng qua A và vuông góc với \left( P \right) \Rightarrow {\overrightarrow u _\Delta } = {\overrightarrow n _{\left( P \right)}} = \left( {1;2; - 2} \right)

Phương trình đường thẳng \Delta :\left\{ \begin{array}{l}x = 1 + t\\y =  - 1 + 2t\\z = 3 - 2t\end{array} \right.

Gọi H là giao điểm của \Delta \left( P \right) \Rightarrow H\left( {1 + t; - 1 + 2t;3 - 2t} \right)

H \in \left( P \right) \Rightarrow 1 + t + 2\left( { - 1 + 2t} \right) - 2\left( {3 - 2t} \right) + 2 = 0 \Rightarrow 9t = 5 \Rightarrow t = \dfrac{5}{9} \Rightarrow H\left( {\dfrac{{14}}{9};\dfrac{1}{9};\dfrac{{17}}{9}} \right)

Ta có: \overrightarrow {IH}  = \left( {\dfrac{{14}}{9};\dfrac{1}{9};\dfrac{8}{9}} \right)

 

Phương trình đường thẳng d' qua I và nhận 9\overrightarrow {IH} làm vtcp: \dfrac{x}{{14}} = \dfrac{y}{1} = \dfrac{{z - 1}}{8}