Các bài toán về mặt cầu và mặt phẳng

Câu 41 Trắc nghiệm

Trong không gian với hệ tọa độ \(Oxyz\) cho mặt phẳng \(\left( P \right):x - 2y + 2z - 3 = 0\) và mặt cầu \(\left( S \right):{x^2} + {y^2} + {z^2} + 2x - 4y - 2z + 5 = 0\). Giả sử \(M \in \left( P \right)\) và \(N \in \left( S \right)\)  sao cho \(\overrightarrow {MN} \) cùng phương với vectơ \(\overrightarrow u  = \left( {1;0;1} \right)\) và khoảng cách \(MN\) lớn nhất. Tính \(MN\) 

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

$(S)$ có tâm $I(–1;2;1)$ và $R = 1$.

Gọi $\overrightarrow v \left( {t;0;t} \right)$là vectơ cùng phương với vectơ $\overrightarrow u \left( {1;0;1} \right)$ sao cho phép tịnh tiến vectơ đó biến $(S)$ thành $(S’)$ tiếp xúc với $(P)$

Phép tịnh tiến vectơ $\overrightarrow v \left( {t;0;t} \right)$ biến $I$ thành $I’ (–1 + t; 2; 1 + t)$

Suy ra $(S’)$ có tâm $I’$ và bán kính $R’ = R = 1$.

$(S’)$ tiếp xúc $(P)$ $ ⇔ d(I; (P)) = 1 \Leftrightarrow \dfrac{{\left| { - 1 + t - 2.2 + 2\left( {1 + t} \right) - 3} \right|}}{{\sqrt {1 + 4 + 4} }} = 1 \Leftrightarrow \left| {3t - 6} \right| = 3 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}t = 3\\t = 1\end{array} \right.$

Với $t = 3 \Rightarrow \overrightarrow v \left( {3;0;3} \right) \Rightarrow \left| {\overrightarrow v } \right| = 3\sqrt 2 $

Với $t = 1 ⇒ \overrightarrow v \left( {1;0;1} \right) \Rightarrow \left| {\overrightarrow v } \right| = \sqrt 2 $

Vậy giá trị lớn nhất của $MN $ là $3\sqrt 2 $

Câu 42 Trắc nghiệm

Trong không gian với hệ tọa độ $Oxyz$, cho mặt cầu $\left( S \right):{x^2} + {y^2} + {z^2} + 2x - 4y + 6z + 5 = 0$. Tiếp diện của $(S)$ tại điểm $M(-1;2;0)$ có phương trình là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Mặt cầu $\left( S \right)$ có tâm $I\left( { - 1;2; - 3} \right)$ và bán kính $R = 3$

Ta có : $M( - 1;2;0) \in \left( S \right)$

Gọi $\left( \alpha  \right)$  là mặt phẳng tiếp diện của $\left( S \right)$  tại $M$.

Khi đó $\left( \alpha  \right)$  đi qua $M$ và nhận $\overrightarrow {IM} \left( {0;0;3} \right)$ làm véctơ pháp tuyến

Vậy $\left( \alpha  \right):0(x + 1) + 0(y - 2) + 3(z - 0) = 0 \Leftrightarrow z = 0$

Câu 43 Trắc nghiệm

Trong không gian với hệ tọa độ $Oxyz $, cho mặt cầu \((S) : {\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y - 2} \right)^2} + {\left( {z - 3} \right)^2} = 9\) và mặt phẳng  \((P) :2x - 2y + z + 3 = 0\). Gọi $M(a ; b ; c)$ là điểm trên mặt cầu $(S)$ sao cho khoảng cách từ $M$ đến mặt phẳng $(P)$ là lớn nhất. Khi đó:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Giả sử $M(a;b;c)$ là điểm cần tìm.

Mặt cầu $(S)$ có tâm $I(1;2;3)$ bán kính $R=3 $.
Gọi $Δ$ là đường thẳng qua $I$ và vuông góc với $mp(P)$.

\( \Rightarrow \)\(\Delta :\left\{ \begin{array}{l}x = 1 + 2t\\y = 2 - 2t\\z = 3 + t\end{array} \right.\)
Đường thẳng $Δ$ cắt mặt cầu tại 2 điểm $A, B$. Toạ độ $A, B$ là nghiệm của hệ:

\(\left\{ \begin{array}{l}x = 1 + 2t\\y = 2 - 2t\\z = 3 + t\\{(x - 1)^2} + {(y - 2)^2} + {(z - 3)^2} = 9\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}t = 1\\t =  - 1\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}A\left( {3;0;4} \right)\\B\left( { - 1;4;2} \right)\;\end{array} \right.\)

Ta có:  $d\left( {A;\left( P \right)} \right) = \dfrac{{\left| {2.3 - 2.0 + 4 + 3} \right|}}{{\sqrt {{2^2} + {2^2} + 1} }} = \dfrac{{13}}{3}$ và  $d\left( {B;\left( P \right)} \right) = \dfrac{{\left| {2.( - 1) - 2.4 + 2 + 3} \right|}}{{\sqrt {{2^2} + {2^2} + 1} }} = \dfrac{5}{3}$

Do đó điểm cần tìm là điểm $A≡M \Rightarrow a+b+c= 3+0+4= 7$.

Câu 44 Trắc nghiệm

Cho điểm $A(0 ; 8 ; 2)$ và mặt cầu $(S)$ có phương trình \((S):{\left( {x - 5} \right)^2} + {\left( {y + 3} \right)^2} + {\left( {z - 7} \right)^2} = 72\) và điểm $B(1 ; 1 ; -9)$. Viết phương trình mặt phẳng $(P)$ qua $A$ tiếp xúc với $(S)$ sao cho khoảng cách từ $B$ đến $(P)$ là lớn nhất. Giả sử \(\overrightarrow n  = \left( {1;m;n} \right)\) là véctơ pháp tuyến của $(P)$. Lúc đó:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

$(S)$ có tâm $I(5;-3;7)$ và bán kính $R= 6\sqrt 2 $

Theo đề bài ta có phương trình $(P)$ có dạng $x+m(y-8)+n(z-2)=0$

Vì $(P)$ tiếp xúc với $(S) $ nên ${\rm{d}}(I,(P)) = \dfrac{{\left| {5 + m( - 3 - 8) + n(7 - 2)} \right|}}{{\sqrt {1 + {m^2} + {n^2}} }} = \dfrac{{\left| {5 - 11m + 5n} \right|}}{{\sqrt {1 + {m^2} + {n^2}} }} = 6\sqrt 2 $

                                                      $\begin{array}{l} \Leftrightarrow \left| {5 - 11m + 5n} \right| = 6\sqrt 2 .\sqrt {1 + {m^2} + {n^2}} \\ \Leftrightarrow 25 + 121{m^2} + 25{n^2} - 110m + 50n - 110mn = 72(1 + {m^2} + {n^2})\\ \Leftrightarrow 49{m^2} - 110m + 50n - 110mn - 47{n^2} - 47 = 0\\ \Leftrightarrow 49{m^2} - 110m(n + 1) - 47{n^2} + 50n - 47 = 0(1)\\\Delta ' = 3025{(n + 1)^2} - 49( - 47{n^2} + 50n - 47) = 5328{n^2} + 3600n + 5328 > 0\end{array}$

Phương trình (*) luôn có  nghiệm

$\begin{array}{l}{\rm{d}}(B,(P)) = \dfrac{{\left| {1 + m(1 - 8) + n( - 9 - 2)} \right|}}{{\sqrt {1 + {m^2} + {n^2}} }} = \dfrac{{\left| {1 - 7m - 11n} \right|}}{{\sqrt {1 + {m^2} + {n^2}} }}\\ =  > d(B,(P))\max  = AB \Leftrightarrow \dfrac{{\left| {1 - 7m - 11n} \right|}}{{\sqrt {1 + {m^2} + {n^2}} }} = 3\sqrt {19}  \Leftrightarrow \sqrt {1 + {m^2} + {n^2}}  = \dfrac{{\left| {1 - 7m - 11n} \right|}}{{3\sqrt {19} }}\end{array}$

Mặt khác $\dfrac{{\left| {5 - 11m + 5n} \right|}}{{6\sqrt 2 }} = \sqrt {1 + {m^2} + {n^2}} $

$\dfrac{{\left| {1 - 7m - 11n} \right|}}{{3\sqrt {19} }}$=$\dfrac{{\left| {5 - 11m + 5n} \right|}}{{6\sqrt 2 }}$

      $\begin{array}{l}72(1 + 49{m^2} + 121{n^2} - 14m - 22n + 154mn) = 171(25 + 121{m^2} + 25{n^2} - 110m + 50n - 110mn)\\ \Leftrightarrow 8(1 + 49{m^2} + 121{n^2} - 14m - 22n + 154mn) = 19(25 + 121{m^2} + 25{n^2} - 110m + 50n - 110mn)\\ \Leftrightarrow  - 1907{m^2} + 493{n^2} + 1978m - 1126n + 3322mn - 467 = 0(2)\end{array}$

Từ (1) và (2) $\Rightarrow m.n= \dfrac{{276}}{{49}}$

Câu 45 Trắc nghiệm

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu \(\left( S \right):{x^2} + {y^2} + {z^2} + 6x - 4z + 9 - {m^2} = 0\). Gọi T là tập các giá trị của \(m\) để mặt cầu \(\left( S \right)\) tiếp xúc với mặt phẳng \(\left( {Oyz} \right)\). Tích các giá trị của \(m\) trong \(T\) bằng:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Mặt cầu \(\left( S \right):{x^2} + {y^2} + {z^2} + 6x - 4z + 9 - {m^2} = 0\) có tâm \(I\left( { - 3;0;2} \right)\) và bán kính \(R = \sqrt {{m^2} + 4} \)

Mặt phẳng \(\left( {Oyz} \right)\) có phương trình là \(x = 0 \Rightarrow d\left( {I;\left( {Oyz} \right)} \right) = \frac{{\left| { - 3} \right|}}{1} = 3\)

\( \Rightarrow R = \sqrt {{m^2} + 4}  = 3 \Leftrightarrow m =  \pm \sqrt 5 \)

Tích các giá trị của m là \(\sqrt 5 .\left( { - \sqrt 5 } \right) =  - 5\).

Câu 46 Trắc nghiệm

Trong không gian \(Oxyz\), cho đường thẳng \(\Delta :\,\,\dfrac{{x - 1}}{{ - 2}} = \dfrac{y}{2} = \dfrac{{z - 2}}{1}\) và mặt phẳng \(\left( P \right):\,\,2x - y + z - 3 = 0\). Gọi \(\left( S \right)\) là mặt cầu có tâm \(I\) thuộc \(\Delta \) và tiếp xúc với \(\left( P \right)\) tại điểm \(H\left( {1; - 1;0} \right)\). Phương trình của \(\left( S \right)\) là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Vì \(I \in \Delta :\,\,\dfrac{{x - 1}}{{ - 2}} = \dfrac{y}{2} = \dfrac{{z - 2}}{1}\) nên ta gọi \(I\left( {1 - 2t;\,\,2t;\,\,2 + t} \right)\).

Vì \(\left( S \right)\) tiếp xúc với \(\left( P \right):\,\,2x - y + z - 3 = 0\) tại điểm \(H\left( {1; - 1;0} \right)\) nên ta có: \(d\left( {I;\left( P \right)} \right) = IH = R\).

\(\begin{array}{l} \Leftrightarrow \dfrac{{\left| {2.\left( {1 - 2t} \right) - 2t + 2 + t - 3} \right|}}{{\sqrt {{2^2} + {{\left( { - 1} \right)}^2} + {1^2}} }} = \sqrt {{{\left( {2t} \right)}^2} + {{\left( { - 1 - 2t} \right)}^2} + {{\left( { - 2 - t} \right)}^2}} \\ \Leftrightarrow \dfrac{{\left| { - 5t + 1} \right|}}{{\sqrt 6 }} = \sqrt {9{t^2} + 8t + 5} \\ \Leftrightarrow 25{t^2} - 10t + 1 = 54{t^2} + 48t + 30\\ \Leftrightarrow 29{t^2} + 58t + 29 = 0\\ \Leftrightarrow {t^2} + 2t + 1 = 0\\ \Leftrightarrow {\left( {t + 1} \right)^2} = 0\\ \Leftrightarrow t =  - 1\end{array}\)

\( \Rightarrow I\left( {3; - 2;1} \right)\) và \(R = IH = \sqrt 6 \).

Vậy phương trình mặt cầu \(\left( S \right)\) là: \({\left( {x - 3} \right)^2} + {\left( {y + 2} \right)^2} + {\left( {z - 1} \right)^2} = 6\).

Câu 47 Trắc nghiệm

Trong không gian với hệ tọa độ \(Oxyz\), cho mặt cầu \(\left( S \right):\,\,{x^2} + {y^2} + {z^2} - 8x + 2y + 2z - 3 = 0\) và đường thẳng \(\Delta :\,\,\dfrac{{x - 1}}{3} = \dfrac{y}{{ - 2}} = \dfrac{{z + 2}}{{ - 1}}\). Mặt phẳng \(\left( \alpha  \right)\) vuông góc với \(\Delta \) và cắt \(\left( S \right)\) theo giao tuyến là đường tròn \(\left( C \right)\) có bán kính lớn nhất. Phương trình \(\left( \alpha  \right)\) là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Đường thẳng \(\Delta :\,\,\dfrac{{x - 1}}{3} = \dfrac{y}{{ - 2}} = \dfrac{{z + 2}}{{ - 1}}\) có 1 VTCP là \(\overrightarrow u  = \left( {3; - 2; - 1} \right)\).

Vì \(\left( \alpha  \right) \bot \Delta \) nên mặt phẳng \(\left( \alpha  \right)\) có 1 VTPT là \(\overrightarrow n  = \overrightarrow u  = \left( {3; - 2; - 1} \right)\). Khi đó phương trình mặt phẳng \(\left( \alpha  \right)\) có dạng \(3x - 2y - z + d = 0\).

Mặt cầu \(\left( S \right):\,\,{x^2} + {y^2} + {z^2} - 8x + 2y + 2z - 3 = 0\) có tâm \(I\left( {4; - 1; - 1} \right)\), bán kính \(R = \sqrt {16 + 1 + 1 + 3}  = \sqrt {21} \).

Gọi \(r\) là bán kính đường tròn \(\left( C \right)\), \(d = d\left( {I;\left( \alpha  \right)} \right)\).

Áp dụng định lí Pytago ta có: \({R^2} = {r^2} + {d^2}\), do đó để \(r\) đạt GTLN thì \(d\) phải đạt GTNN (vì \(R = \sqrt {21} \) không đổi).

Ta có: \(d = \dfrac{{\left| {3.4 - 2.\left( { - 1} \right) - 1.\left( { - 1} \right) + d} \right|}}{{\sqrt {{3^2} + {{\left( { - 2} \right)}^2} + {{\left( { - 1} \right)}^2}} }} = \dfrac{{\left| {15 + d} \right|}}{{\sqrt {14} }} \ge 0\), suy ra \({d_{\min }} = 0 \Leftrightarrow d =  - 15\).

Vậy phương trình mặt phẳng \(\left( \alpha  \right)\) cần tìm là: \(3x - 2y - z - 15 = 0\).

Câu 48 Trắc nghiệm

Trong không gian \(Oxyz\), cho mặt cầu \(\left( C \right):\,\,\,{\left( {x + 1} \right)^2} + {\left( {y - 3} \right)^2} + {\left( {z - 2} \right)^2} = 1\) và hai điểm \(A\left( {2;1;0} \right)\), \(B\left( {0;2;0} \right)\). Khi điểm \(S\) thay đổi trên mặt cầu \(\left( C \right)\), thể tích của khối chóp \(S.OAB\) có giá trị lớn nhất bằng bao nhiêu?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Bước 1:

Dễ dàng nhận thấy \(O,\,\,A,\,\,B\) đều nằm ngoài mặt cầu \(\left( C \right)\) nên \(\left( {OAB} \right)\) không cắt mặt cầu \(\left( C \right)\).

Mặt cầu \(\left( C \right)\) ta có tâm \(I\left( { - 1;3;2} \right)\), bán kính \(R = 1\).

Ta có \(\overrightarrow {OA}  = \left( {2;1;0} \right),\,\,\overrightarrow {OB}  = \left( {0;2;0} \right) \Rightarrow \left[ {\overrightarrow {OA} ;\overrightarrow {OB} } \right] = \left( {0;0;4} \right)\)

\( \Rightarrow {S_{\Delta OAB}} = \dfrac{1}{2}\left| {\left[ {\overrightarrow {OA} ;\overrightarrow {OB} } \right]} \right| = 2\)

Bước 2:

\( \Rightarrow {V_{S.OAB}} = \dfrac{1}{3}d\left( {S;\left( {OAB} \right)} \right).{S_{\Delta OAB}}\).

Vì \({S_{\Delta OAB}}\) không đổi nên \({V_{S.OAB}}\) đạt giá trị lớn nhất khi và chỉ khi \(d\left( {S;\left( {OAB} \right)} \right)\) lớn nhất, khi đó \(d\left( {S;\left( {OAB} \right)} \right) = R + d\left( {I;\left( {OAB} \right)} \right)\).

Bước 3:

Mặt phẳng \(\left( {OAB} \right)\) nhận \(\overrightarrow n  = \dfrac{1}{4}\left[ {\overrightarrow {OA} ;\overrightarrow {OB} } \right] = \left( {0;0;1} \right)\) là 1 VTPT nên có phương trình: \(z = 0\).

\( \Rightarrow d\left( {I;\left( {OAB} \right)} \right) = \left| {{z_I}} \right| = 2\) \( \Rightarrow d{\left( {S;\left( {OAB} \right)} \right)_{\max }} = 1 + 2 = 3\).

Vậy \(\max {V_{S.OAB}} = \dfrac{1}{3}.3.2 = 2\).

Câu 49 Trắc nghiệm

Trong không gian với hệ trục tọa độ $Oxyz$, cho mặt phẳng $(P): 2 x-y-2 z-2=0$ và mặt phẳng $(Q): 2 x-y-2 z+10=0$ song song với nhau. Biết $A(1 ; 2 ; 1)$ là điểm nằm giữa hai mặt phẳng $(P)$ và $(Q)$. Gọi $(S)$ là mặt cầu qua $A$ và tiếp xúc với cả hai mặt phẳng $(P)$ và $(Q)$. Biết rằng khi $(S)$ thay đổi thì tâm của nó luôn nằm trên một đường tròn. Tính bán kính $r$ của đường tròn đó

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

$r=\dfrac{4 \sqrt{2}}{3}$

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

$r=\dfrac{4 \sqrt{2}}{3}$

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

$r=\dfrac{4 \sqrt{2}}{3}$

Bước 1: Tính $d((P),(Q))$

Ta thấy $M(1 ; 0 ; 0)$ là một điểm thuộc $(P)$

Vì \((P)//(Q)\) nên \(d((P),(Q)) = d(M,(Q)) \)\(= \dfrac{{|2 + 10|}}{{\sqrt {{2^2} + {{( - 1)}^2} + {{( - 2)}^2}} }} = 4\)

Bước 2: Giả sử $I(a ; b ; c)$ là tâm của $(S)$. Chứng minh $I$ luôn thuộc mặt phẳng $(R)$

Giả sử $I(a ; b ; c)$ là tâm của $(S)$. Vì $(S)$ tiếp xúc với cả $(P)$ và $(Q)$ nên bán kính mặt cầu $(S)$ là $R=\dfrac{d((P),(Q))}{2}=\dfrac{4}{2}=2$

Do đó $I A=2$ nên $I$ luôn thuộc mặt cầu $(T)$ tâm $A$, bán kính 2

Ngoài ra, $d(I,(P))=d(I,(Q)) \Leftrightarrow \dfrac{|2 a-b-2 c-2|}{\sqrt{2^{2}+(-1)^{2}+(-2)^{2}}}=\dfrac{|2 a-b-2 c+10|}{\sqrt{2^{2}+(-1)^{2}+(-2)^{2}}}$

$\Leftrightarrow|2 a-b-2 c-2|=|2 a-b-2 c+10| $

$\Leftrightarrow 2 a-b-2 c+4=0 .$

Do đó, $I$ luôn thuộc mặt phẳng $(R): 2 x-y-2 z+4$

Bước 3: Gọi $H$ là hình chiếu vuông góc của $A$ lên $(R)$.Tính HI và tính bán kính $r$

Gọi $H$ là hình chiếu vuông góc của $A$ lên $(R)$. Vì $A$,

Ta có $A H=d(A,(R))=\dfrac{|2.1-2-2.1+4|}{\sqrt{2^{2}+(-1)^{2}+(-2)^{2}}}=\dfrac{2}{3}$

Mà $A H \perp(R) \Rightarrow A H \perp H I$, do đó $\Delta A H I$ vuông tại $H$ nên

$H I=\sqrt{A I^{2}-A H^{2}}=\sqrt{2^{2}-\left(\dfrac{2}{3}\right)^{2}}=\dfrac{4 \sqrt{2}}{3}$

Vậy $I$ luôn thuộc đường tròn tâm $H$, nằm trên mặt phẳng $(R)$, bán kính $r=\dfrac{4 \sqrt{2}}{3}$

Câu 50 Trắc nghiệm

Cho đường thẳng \(\Delta :\dfrac{{x - 2}}{2} = \dfrac{{y - 1}}{2} = \dfrac{{z + 3}}{{ - 3}}\) và hai điểm \(A(1; - 1\); \(B( - 2; - 1;1)\). Gọi C, D là hai điểm di động trên đường thẳng \(\Delta \) sao cho tâm mặt cầu tiếp xúc với các mặt của tứ diện ABCD luôn nằm trên tia Ox. Tính độ dài đoạn thẳng CD.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

\(CD = \dfrac{{3\sqrt {17} }}{{11}}\).

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

\(CD = \dfrac{{3\sqrt {17} }}{{11}}\).

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

\(CD = \dfrac{{3\sqrt {17} }}{{11}}\).

Bước 1: Tìm phương trình mặt phẳng \((AMN)\) và \((BCD)\)

Ta thấy \(M(2;1; - 3);N(4;3; - 6) \in \Delta \)

\( \Rightarrow \overrightarrow {AM} (1;2; - 2);\overrightarrow {AN} (3;4; - 5)\)\( \Rightarrow [\overrightarrow {AM} ;\overrightarrow {AN} ] = \overrightarrow {{n_1}}  = ( - 2; - 1; - 2)\)

\( \Rightarrow \) Mặt phẳng \((AMN)\) (hay \((ACD)\) ) đi qua điểm \(A(1; - 1; - 1)\) và nhận \(\overrightarrow {{n_1}} ( - 2; - 1;2)\) làm vectơ pháp tuyến có phương trình: \(2x + y + 2z + 1 = 0\).

Tương tự, ta có phương trình \((BCD):x + 2y + 2z + 2 = 0\).

Bước 2: Gọi tâm mặt cầu là \(I(m;0;0)(m > 0)\). Tính \(d(I;(BCD))\)

Gọi tâm mặt cầu là \(I(m;0;0)(m > 0)\).

Vì mặt cầu tiếp xúc với các mặt của tứ diện ABCD nên

\(d(I;(ACD)) = d(I;(BCD))\)\( \Leftrightarrow \dfrac{{|2m + 1|}}{3} = \dfrac{{|m + 2|}}{3}\)\( \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{l}}{m = 1}\\{m =  - 1(L)}\end{array}} \right.\).

\( \Rightarrow I(1;0;0)\) và \(d(I;(BCD)) = 1.\)

Bước 3: Gọi \(C(2t + 2;2t + 1; - 3t - 3) \in \Delta \). Tìm phương trình mặt phẳng \((ABC)\)

Gọi \(C(2t + 2;2t + 1; - 3t - 3) \in \Delta \)

Ta có \(\overrightarrow {AB} ( - 3;0;2);\)\(\overrightarrow {AC} (2t + 1;2t + 2; - 3t - 2)\)

\( \Rightarrow [\overrightarrow {AB} ;\overrightarrow {AC} ] = \overrightarrow {{n_2}} \)\( = ( - 4t - 4; - 5t - 4; - 6t - 6)\)

\( \Rightarrow \) Mặt phẳng \((ABC)\) đi qua điểm \(A(1; - 1; - 1)\) và nhận \(\overrightarrow {{n_2}} ( - 4t - 4; - 5t - 4; - 6t - 6)\)

làm vectơ pháp tuyến có phương trình:

\((4t + 4)x + (5t + 4)y + (6t + 6)z\)\( + 7t + 6 = 0\).

Bước 4: Tính CD.

Vì mặt cầu tiếp xúc với các mặt của tứ diện ABCD nên

\(d(I;(ABC)) = d(I;(BCD)) = 1\)\( \Rightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{l}}{t =  - 1}\\{t =  - \dfrac{8}{{11}}}\end{array} \Rightarrow CD = \dfrac{{3\sqrt {17} }}{{11}}} \right.\)

Câu 51 Trắc nghiệm

Trong không gian với hệ trục tọa độ vuông góc Oxyz, cho 4 điểm A(1;5;4), B(-3;1;4),  C(5;4;1), D(-2;1;-3). Bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD bằng

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Bước 1: Viết phương trình mặt phẳng trung trực của AB, BC, CD.

Ta có: \(\overrightarrow {AB}  = \left( { - 4; - 4;0} \right)\); \(\overrightarrow {BC}  = \left( {8;3; - 3} \right)\); \(\overrightarrow {CD}  = \left( { - 7; - 3; - 4} \right)\)

Trung điểm của AB là: M(-1;3;4)

Trung điểm của BC là: \(N\left( {1;\dfrac{5}{2};\dfrac{5}{2}} \right)\)

Trung điểm của AB là: \(P\left( {\dfrac{3}{2};\dfrac{5}{2}; - 1} \right)\)

Phương trình mặt phẳng trung trực của AB:

\(\left( {x + 1} \right) + \left( {y - 3} \right) = 0\) \( \Leftrightarrow x + y - 2 = 0\)

Phương trình mặt phẳng trung trực của BC:

\(\begin{array}{l}8\left( {x - 1} \right) + 3\left( {y - \dfrac{5}{2}} \right) - 3\left( {z - \dfrac{5}{2}} \right) = 0\\ \Leftrightarrow 8x + 3y - 3z - 8 = 0\end{array}\)

Phương trình mặt phẳng trung trực của CD:

\(\begin{array}{l}7\left( {x - \dfrac{3}{2}} \right) + 3\left( {y - \dfrac{5}{2}} \right) + 4\left( {z + 1} \right) = 0\\ \Leftrightarrow 7x + 3y + 4z - 14 = 0\end{array}\)

Bước 2: Khi đó giao điểm I của 3 mặt phẳng là tâm mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD, tìm bán kính IA.

Gọi I là giao điểm của 3 mặt phẳng trung trực vừa tìm được

Khi đó ta có tọa độ của I thỏa mãn hệ \(\left\{ \begin{array}{l}x + y - 2 = 0\\8x + 3y - 3z - 8 = 0\\7x + 3y + 4z - 14 = 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x = 1\\y = 1\\z = 1\end{array} \right.\)

=> \(I\left( {1;1;1} \right)\)

\( =  > IA = \sqrt {{0^2} + {4^2} + {3^2}}  = 5\)

Vậy bán kính đường tròn ngoại tiếp tứ diện ABCD bằng 5.

Câu 52 Trắc nghiệm

Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu \(\left( S \right):\,\,{\left( {x - 2} \right)^2} + {\left( {y - 2} \right)^2} + {\left( {z + 1} \right)^2} = 4\). Phương trình mặt phẳng nào dưới đây chứa trục hoành và tiếp xúc với (S)?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Mặt phẳng chứa trục hoành có dạng \(ay + bz = 0\,\,\left( P \right)\,\,\left( {{a^2} + {b^2} \ne 0} \right)\)

Mặt cầu (S) có tâm \(I\left( {2;2; - 1} \right)\), bán kính \(R = 2\).

Để (P) tiếp xúc với (S) thì \(d\left( {I,\left( P \right)} \right) = R \Leftrightarrow \dfrac{{\left| {2a - b} \right|}}{{\sqrt {{a^2} + {b^2}} }} = 2\)

\(\begin{array}{l} \Leftrightarrow 4{a^2} - 4ab + {b^2} = 4{a^2} + 4{b^2}\\ \Leftrightarrow 3{b^2} + 4ab = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}b = 0\\b =  - \dfrac{{4a}}{3}\end{array} \right.\end{array}\)

Trường hợp \(b = 0\) loại do không có đáp án nào thỏa mãn.

Trường hợp \(b =  - \dfrac{{4a}}{3}\). Chọn \(a = 3 \Rightarrow b =  - 4\).

Vậy phương trình mặt phẳng cần tìm là: \(3y - 4z = 0\).