-
CHƯƠNG 1: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM
- Bài tập các khái niệm cơ bản của chuyển động cơ học
- Bài tập các khái niệm độ dời, quãng đường, vận tốc và gia tốc
- Chuyển động thẳng đều
- Chuyển động thẳng biến đổi đều
- Bài tập về các dạng bài tập chuyển động thẳng biến đổi đều
- Chuyển động rơi tự do
- Bài tập về các dạng bài sự rơi tự do
- Chuyển động tròn đều
- Tính tương đối của chuyển động - Công thức cộng vận tốc
- Sai số trong thí nghiệm thực hành
- Ôn tập chương 1: Động học chất điểm
- Độ dịch chuyển và quãng đường đi được
- Chuyển động biến đổi. Gia tốc
- Trọng lực và lực căng
-
CHƯƠNG 2: ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM
- Lực - tổng hợp và phân tích lực
- Ba định luật Newtơn
- Bài tập ba định luật Newton
- Lực hấp dẫn
- Lực đàn hồi
- Lực ma sát
- Lực quán tính - Hệ quy chiếu phi quán tính
- Lực hướng tâm
- Chuyển động ném ngang
- Các dạng bài tập về chuyển động của hệ vật
- Ôn tập chương 2: Động lực học chất điểm
- Lực cản và lực nâng
-
CHƯƠNG 3: TĨNH HỌC VẬT RẮN
- Vật rắn
- Quy tắc hợp lực đồng quy
- Quy tắc hợp hai lực song song cùng chiều
- Momen của lực - Điều kiện cân bằng của một vật rắn có trục quay cố định
- Bài tập cân bằng tổng quát của vật rắn
-
CHƯƠNG 4: CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN
- Đông lượng - Định luật bảo toàn động lượng
- Công - Công suất
- Động năng
- Thế năng
- Bài tập cơ năng - Định luật bảo toàn cơ năng
- Va chạm đàn hồi - Va chạm mềm
-
CHƯƠNG 5: CHẤT KHÍ
- Thuyết động học phân tử chất khí
- Định luật Bôilơ - Mariốt. Đường đẳng nhiệt
- Định luật Sác-lơ. Đường đẳng tích
- Định luật Gay - Luy - sác. Đường đẳng áp
- Phương trình trạng thái của khí lí tưởng
-
CHƯƠNG 6: CƠ SỞ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
- Nội năng - Sự biến thiên nội năng
- Bài tập nhiệt lượng, truyền nhiệt, cân bằng nhiệt, nội năng
- Nguyên lí I của nhiệt động lực học
- Nguyên lí II của nhiệt động lực học
- Động cơ nhiệt
-
CHƯƠNG 7: CHẤT RẮN - CHẤT LỎNG VÀ SỰ CHUYỂN THỂ
- Chất rắn
- Biến dạng cơ của vật rắn
- Biến dạng nhiệt của vật rắn
- Bài tập sự nở vì nhiệt của vật rắn
- Hiện tượng căng bề mặt của chất lỏng
- Hiện tượng dính ướt và không dính ướt - Hiện tượng mao dẫn
- Sự chuyển thể của các chất
- Bài tập về sự chuyển thể của các chất
- Độ ẩm không khí
- Khối lượng riêng. Áp suất chất lỏng
-
CHƯƠNG II. ĐỘNG HỌC
- Độ dịch chuyển và quãng đường đi được
- Tốc độ và vận tốc
- Đồ thị độ dịch chuyển – thời gian
- Chuyển động biến đổi. Gia tốc
- Chuyển động thẳng biến đổi đều
- Sự rơi tự do
- Chuyển động ném
- Bài tập về các khái niệm của động học chất điểm
- Bài tập về chuyển động thẳng - thẳng biến đổi điều
- Bài tập về sự rơi tự do
- Ôn tập chương II: Động học chất điểm
-
CHƯƠNG III. ĐỘNG LỰC HỌC
- Tổng hợp và phân tích lực. Cân bằng lực
- Định luật 1 Newton
- Định luật 2 Newton
- Định luật 3 Newton
- Trọng lực và lực căng
- Lực ma sát
- Lực cản và lực nâng
- Moment lực. Cân bằng của vật rắn
- Bài tập lực - tổng hợp lực - ba định luật Newton
- Một số ví dụ về cách giải các bài toán thuộc phần động lực học
- Bài tập các lực thường gặp
-
CHƯƠNG IV. NĂNG LƯỢNG, CÔNG, CÔNG SUẤT
- Năng lượng. Công cơ học
- Công suất
- Động năng. Thế năng
- Cơ năng và định luật bảo toàn cơ năng
- Hiệu suất
- Bài tập công và công suất
- Bài tập động năng và định lý biến thiên động năng
- Bài tập thế năng
- Bài tập cơ năng và định luật bảo toàn cơ năng
-
CHƯƠNG V. ĐỘNG LƯỢNG
- Động lượng
- Định luật bảo toàn động lượng
- Bài tập động lượng và định luật bảo toàn động lượng
-
CHƯƠNG 2. MÔ TẢ CHUYỂN ĐỘNG
- Chuyển động thẳng
- Chuyển động tổng hợp
- Bài tập về các khái niệm của chuyển động
- Bài tập về chuyển động thẳng đều
- Ôn tập chương II: Mô tả chuyển động
-
CHƯƠNG 3. CHUYỂN ĐỘNG BIẾN ĐỔI
- Gia tốc – Chuyển động thẳng biến đổi đều
- Chuyển động ném
- Sự rơi tự do. Gia tốc rơi tự do
- Bài tập chuyển động thẳng biến đổi đều
- Bài tập sự rơi tự do
- Ôn tập chương III. Chuyển động biến đổi
-
CHƯƠNG 4. BA ĐỊNH LUẬT NEWTON. MỘT SỐ LỰC TRONG THỰC TIỄN
- Ba định luật Newton về chuyển động
- Một số lực trong thực tiễn
- Chuyển động của vật trong chất lưu
- Bài tập ba định luật Newton
- Bài tập các lực trong thực tiễn
- Bài toán về chuyển động của hệ vật
-
CHƯƠNG 5. MOMENT LỰC. ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG
- Tổng hợp lực – Phân tích lực
- Moment lực. Điều kiện cân bằng của vật
-
CHƯƠNG 6: NĂNG LƯỢNG
- Năng lượng và công
- Công suất - Hiệu suất
- Động năng và thế năng. Định luật bảo toàn cơ năng
- Bài tập động năng và định lý biến thiên động năng
- Bài tập thế năng
- Bài tập cơ năng và định luật bảo toàn cơ năng
-
CHƯƠNG 7: ĐỘNG LƯỢNG
- Động lượng và định luật bảo toàn động lượng
- Các loại va chạm
- Bài tập động lượng và định luật bảo toàn động lượng
-
CHƯƠNG 8: CHUYỂN ĐỘNG TRÒN
- Động học của chuyển động tròn
- Động lực học của chuyển động tròn. Lực hướng tâm
- Bài tập chuyển động tròn và lực hướng tâm
-
CHỦ ĐỀ 1. MÔ TẢ CHUYỂN ĐỘNG
- Bài tập về các khái niệm của chuyển động
- Bài tập về chuyển động thẳng đều
- Ôn tập chủ đề 1: Mô tả chuyển động
-
CHỦ ĐỀ 2. CHUYỂN ĐỘNG BIẾN ĐỔI
- Gia tốc và đồ thị vận tốc-thời gian
- Chuyển động thẳng biến đổi đều
- Chuyển động ném
- Bài tập chuyển động thẳng biến đổi đều
- Bài tập rơi tự do
- Ôn tập chủ đề 3: Chuyển động biến đổi
-
CHỦ ĐỀ 3. LỰC VÀ CHUYỂN ĐỘNG
- Một số lực thường gặp
- Ba định luật Newton về chuyển động
- Khối lượng riêng. Áp suất chất lỏng
- Tổng hợp và phân tích lực
- Mômen lực. Điều kiện cân bằng của vật
- Bài tập lực - tổng hợp lực - ba định luật Newton
- Bài tập các lực thường gặp
- Bào toán chuyển động của hệ vật
-
CHỦ ĐỀ 4. NĂNG LƯỢNG
- Năng lượng và công
- Công suất
- Bảo toàn và chuyển hóa năng lượng
- Bài tập công và công suất
- Bài tập động năng và định lý biến thiên động năng
- Bài tập thế năng
- Bài tập cơ năng và định luật bảo toàn cơ năng
-
CHỦ ĐỀ 5. ĐỘNG LƯỢNG
- Động lượng và định luật bảo toàn động lượng
- Động lượng và năng lượng trong va chạm
- Bài tập động lượng và định luật bảo toàn động lượng
-
CHỦ ĐỀ 6: CHUYỂN ĐỘNG TRÒN VÀ BIẾN DẠNG
- Chuyển động tròn
Một thang máy được kéo bởi $3$ dây cáp bằng thép giống nhau có cùng đường kính $1cm$ và suất Y-âng là \(E = {2.10^{11}}Pa\). Khi sàn thang máy ở ngang với sàn tầng thứ nhất thì chiều dài mỗi dây cáp là $25m$. Một kiện hàng $700kg$ được đặt vào thang máy. Tính độ chênh lệch giữa sàn thang máy và sàn của tầng nhà. Coi độ chênh lệch này chỉ do độ dãn của các dây cáp.
Ta có:
+ Trọng lượng của kiện hàng: \(P = mg\)
+ Lực kéo tác dụng vào mỗi dây khi đặt kiện hàng vào trong thang máy: \(F = \dfrac{{mg}}{3}\)
+ Theo định luật Húc: \(F = E\dfrac{S}{{{l_0}}}\Delta l\)
Ta suy ra:
\(\begin{array}{l}E\frac{S}{{{l_0}}}\Delta l = \dfrac{{mg}}{3}\\ \to \Delta l = \dfrac{{mg{l_0}}}{{3ES}} = \dfrac{{mg{l_0}}}{{3E\dfrac{{\pi {d^2}}}{4}}}\\ = \dfrac{{700.10.25}}{{{{3.2.10}^{11}}\dfrac{{\pi {{(0,01)}^2}}}{4}}} = 3,{7.10^{ - 3}}m = 3,7mm\end{array}\)
=> Độ chênh lệch giữa sàn thang máy và sàn nhà là $3,7mm$