Giáo án Ngữ văn lớp 6 Bài Hoạt động ngữ văn: Thi kể chuyện mới nhất

Giáo án Ngữ văn lớp 6 Bài Hoạt động ngữ văn: Thi kể chuyện mới nhất - Mẫu giáo án số 1

Ngàysoạn:

Ngày dạy:

TIẾT 70: HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN : THI KỂ CHUYỆN

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Kiến thức

- Ngoại khoá phần văn học cuối kì- Cả lớp cùng tham gia kể chuyện dân gian.

- Một số truyện dân gian.

2. Kĩ năng

- Kể truyện dân gian đã sưu tầm hoặc đã học.

3. Thái độ

- Tự xác định và có thái độ đúng khi hoạt động ngữ văn kể chuyện.

II. CHUẨN BỊ TÀI LIỆU, THIẾT BỊ DẠY HỌC :

1.Giáo viên : sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, tài liệu tham khảo chuẩn ktkn.

2. Học sinh : sách giáo khoa, nháp, vở ghi….

III.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC :

1.Ổn định tổ chức :

Kiểm tra sĩ số :

2. Kiểm tra : Kết hợp trong bài mới.

3. Bài mới :

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung kiến thức cần đạt

Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS những yêu cầu của giờ học.

- Yêu cầu khi kể chuyện?

- GV cung cấp thêm một số tư liệu.

- Tìm ý nghĩa, bài học rút ra của mỗi truyện?

Hoạt động 2: Tổng kết

I- Phần kể chuyện

- HS nhập vai nhân vật kể một câu chuyện đã học.

VD : Thầy bói xem voi, Sơn Tinh, Thuỷ Tinh,...

- Kể một truyện em sưu tầm được.

+ Chọn truyện hay để kể

- Có ý nghĩa, bài học giáo dục tốt.

- Tư thế, tác phong tự nhiên.

- Giọng kể phù hợp nhân vật, nội dungtruyện.

+ Đọc thêm : Truyện thơ ngụ ngôn (tư liệu)

- Thỏ rừng và dê loà

- Suối cả hay nông.

- Con diều.

- Thầy cáo.

+ Học sinh tự rút ra ý nghĩa, bài học.

- Lớp nhận xét, đánh giá về nội dung truyện, cách thể hiện truyện thông qua lới nói, cử chỉ, điệu bộ...

- Kể chứ không phải đọc thuộc lòng: lời kể rõ ràng, mạch lạc, có ngữ điệu, tư thế đàng hoàng, biết mở đầu trước khi kể và cảm ơn người nghe sau khi kể xong.

- GV bổ sung thêm.

II- Tổng kết

- Đánh giá chung ý thức tham gia của học sinh.

- Rút kinh nghiệm về cách thể hiện truyện, tác phong, cử chỉ, ngôn ngữ, nội dung truyện, bài học rút ra.

4. Củng cố, luyện tập :

-GV nhận xét giờ học.

5 .Hướng dẫn học sinh học tập ở nhà :

- Ôn lại toàn bộ chương trình ngữ văn đã học.

- Soạn bài : Hoạt động Ngữ văn : Thi kể chuyện.

Ngàysoạn:

Ngày dạy:

TIẾT 71: HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN : THI KỂ CHUYỆN(Tiếp)

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Kiến thức

- Ngoại khoá phần văn học cuối kì- Cả lớp cùng tham gia kể chuyện dân gian.

- Một số truyện dân gian.

2. Kĩ năng

- Kể truyện dân gian đã sưu tầm hoặc đã học.

3. Thái độ

- Tự xác định và có thái độ đúng khi hoạt động ngữ văn kể chuyện.

II. CHUẨN BỊ TÀI LIỆU, THIẾT BỊ DẠY HỌC :

1.Giáo viên : sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, tài liệu tham khảo chuẩn ktkn.

2. Học sinh : sách giáo khoa, nháp, vở ghi….

III.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC :

1.Ổn định tổ chức :

Kiểm tra sĩ số :

2. Kiểm tra : Kết hợp trong bài mới.

3. Bài mới :

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung kiến thức cần đạt

-Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS những yêu cầu của giờ học.

- Yêu cầu khi kể chuyện?

- GV cung cấp thêm một số tư liệu.

- Tìm ý nghĩa, bài học rút ra của mỗi truyện?

Hoạt động 2: Tổng kết

I- Phần kể chuyện

- HS nhập vai nhân vật kể một câu chuyện đã học.

VD : Thầy bói xem voi, Sơn Tinh, Thuỷ Tinh,...

- Kể một truyện em sưu tầm được.

+ Chọn truyện hay để kể

- Có ý nghĩa, bài học giáo dục tốt.

- Tư thế, tác phong tự nhiên.

- Giọng kể phù hợp nhân vật, nội dungtruyện.

+ Đọc thêm : Truyện thơ ngụ ngôn (tư liệu)

+ Học sinh tự rút ra ý nghĩa, bài học.

- Lớp nhận xét, đánh giá về nội dung truyện, cách thể hiện truyện thông qua lới nói, cử chỉ, điệu bộ...

- Kể chứ không phải đọc thuộc lòng: lời kể rõ ràng, mạch lạc, có ngữ điệu, tư thế đàng hoàng, biết mở đầu trước khi kể và cảm ơn người nghe sau khi kể xong.

- GV bổ sung thêm.

II- Tổng kết

- Đánh giá chung ý thức tham gia của học sinh.

- Rút kinh nghiệm về cách thể hiện truyện, tác phong, cử chỉ, ngôn ngữ, nội dung truyện, bài học rút ra.

4. Củng cố, luyện tập :

-GV nhận xét giờ học.

5 .Hướng dẫn học sinh học tập ở nhà:

- Học bài.

- Chuẩn bị bài :Giáo án Ngữ văn lớp 6 Bài Hoạt động ngữ văn: Thi kể chuyện mới nhất - Mẫu giáo án số 2

Tuần: 18

Tiết: 71

HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN :THI KỂ CHUYỆN

A - Mục đích yêu cầu:Giúp học sinh

-Lôi cuốn học sinh tham gia các hoạt động về ngữ văn

-Rèn cho học sinh thói quen yêu văn, yêu Tiếng Việt, thích làm văn, kể chuyện...

B - Trọng tâm:Kể lại 1 câu chuyện

C - Phương pháp:

D - Chuẩn bị:Mỗi học sinh chuẩn bị 1 truyện mà mình thích nhất

E - Các bước lên lớp:

1) Ổn định lớp:

2) Kiểm tra bài cũ:Thử giới thiệu 1 số trò chơi dân gian ở địa phương em?

3) Bài mới:Giáo viên giới thiệu vào bài

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

Ghi bảng

-Yêu cầu khi kể chuyện ta phải kể như thế nào?

-học sinh tự chọn 1 truyện mà mình tâm đắc, bất cứ thể loại nào?

-Số học sinh còn lại dưới lớp ghi vào giấy truyện mà mình định kể

-Giáo viên nhận xét bài kể chuyện của học sinh – ghi điểm

-Giáo viên nhận xét đánh giá giờ kể chuyện

- Rõ ràng, diễn cảm, có ngữ điệu

- Phát âm đúng

- Tự tin

- học sinh kể chuyện

- Số học sinh còn lại dưới lớp ghi sẵn truyện kể ra giấy

I – Yêu cầu khi thi kể chuyện:u

- Kể chứng không đọc. Lời kể phải rõ ràng, mạch lạc, diễn cảm, có ngữ điệu

- phát âm đúng

- đàng hoàng, tự tin, nhìn vào người nghe

- Biết mở đầu, biết cảm ơn người nghe

II - Tiến hành:

1 - học sinh kể lại 1 truyện mà mình tâm đắc, bất kỳ thể loại nào

- Câu chuyện phải có nội dung ý nghĩa

2 - nhận xét về tiết kể chuyện:

- Hầu hết học sinh rất hứng thú, chú ý, theo dõi quá trình kể chuyện của bạn

- Biết nhận xét

- Một số em kể đạt yêu cầu

- Một số em còn rụt rè, chưa mạnh dạn nên bài kể còn hạn chế

4) Củng cố:

-Qua giờ thi kẻ chuyện, em có nhận xét gì về tiết học này?

-Tác dụng của giờ học thi kể chuyện là gì?

5) Dặn dò:Học bài, Chuẩn bị “ Ôn tập lại nội dung kiến thức đã học “

F – Rút kinh nghiệm:

------------------------------------------------------------------------------------------------------

------------------------------------------------------------------------------------------------------

------------------------------------------------------------------------------------------------------

------------------------------------------------------------------------------------------------------

-------------------------------------------------------------------------