Giáo án Ngữ văn 6 Bài Kiểm tra tổng hợp cuối năm mới nhất

Giáo án Ngữ văn 6 Bài Kiểm tra tổng hợp cuối năm mới nhất - Mẫu giáo án số 1

Ngày  soạn:

Ngày dạy

Tiết 137,138: KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI NĂM

I.Mục tiêu bài học: Giúp học sinh:

1. Kiến thức:  Tổng kết kiến thức học kì 2.

2. Kĩ năng: Luyện kĩ năng làm bài kiểm tra tổng hợp

3. Thái độ: Có ý thức làm bài.

II. Chuẩn bị tài liệu- thiết bị dạy học:

- Giáo viên: đề thi.

- Học sinh: nháp, bút, thước.

III. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học.

1. ổn định tổ chức:

              Sĩ số:     6B.................................... 6D............................................

2. Kiểm tra bài cũ: 

Không.

3. Dạy học bài mới

Theo đề của phòng

Giáo án Ngữ văn 6 Bài Kiểm tra tổng hợp cuối năm mới nhất - Mẫu giáo án số 2

Tuần 35

Tiết 137, 138

Kiểm tra tổng hợp cuối năm

A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh:

- Qua giờ kiểm tra hệ thống hoá được kiến thức đã học v Tiếng Việt tập làm văn, văn học.

- Đánh giá được khả năng nhận thức, ghi nhớ, bài học của mỗi học sinh.

- Rèn ý thức tự giá, nghiêm túc làm bài cũng như kỹ năng làm bài tổng hợp.

B. Chuẩn bị:

- Giáo viên:

Ra đề, biểu chm

- Học sinh:

Ôn tập, kiểm tra

C. Các bước lên lớp:

1.n định tổ chức.

2. Kiểm tra bài cũ:

3. Bài mới.

           

Đề bài

I. Trắc nghiệm khách quan (3,5 điểm, từ câu 1 đến câu 9 mỗi câu trả lời đúng được

0,25 điểm; câu 10 được 1,25 điểm).

Trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng.

1. Bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ” của tác giả nào ?

A. Minh Huệ

B. Tố Hữu

C. Trần Đăng Khoa

D. Tô Hòai

2. Phương thức biểu đạt chính của bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ” là gì ?

A. Miêu tả có yếu tố biểu cảm

C. Tự sự có yếu tố miêu tả

B. Biểu cảm có yếu tố tự sự

D. Biểu cảm có yếu tố tự sự và miêu tả

3. Dòng nào nêu không đúng ý nghĩa của 3 câu thơ cuối bài “Đêm nay Bác không ngủ” ?

Đêm nay Bác không ngủ

Vì một lẽ thường tình

Bác là Hồ Chí Minh

A. Đêm nay chỉ là một đêm trong nhiều đêm Bác không ngủ

B. Cả cuộc đời Bác dành trọn cho dân, cho nước

C. Đó chính là lẽ sống: “Nâng niu tất cả chỉ quên mình” của Bác

D. Là Hồ Chí Minh thì không còn thời gian để ngủ

4. Cụm từ “chẳng bao lâu” trong câu: “Chẳng bao lâu tôi đã trở thành một chàng dế

thanh niên cường tráng” thuộc thành phần nào dưới đây ?

A. Chủ ngữ

B. Vị ngữ

C. Trạng ngữ

D. Phụ ngữ

5. Câu “Cây hoa lan nở hoa trắng xoá.” là câu trần thuật đơn theo kiểu nào?

A. Định nghĩa

B. Miêu tả

C. Giới thiệu

D. Đánh giá

6. Câu nào dưới đây không sử dụng biện pháp tu từ hoán dụ ?

A. Áo chàm đưa buổi phân li

C. Ngày Huế đổ máu

B. Người Cha mái tóc bạc

D. Mồ hôi mà đổ xuống đồng

7. Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong câu: “Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng”?

A. So sánh

B. Nhân hoá

C. Ẩn dụ

D. Hoán dụ

8. Để miêu tả cảnh mùa thu, câu văn nào dưới đây không phù hợp?

A. Bầu trời trong xanh, cao lồng lộng.

B. Những chiếc lá vàng bay bay theo chiều gió.

C. Những bông hoa phượng nở đỏ rực khắp sân trường.

D. Vầng trăng tròn sáng như gương.

9. Trong các tình huống sau, tình huống nào không phải viết đơn?

A. Em mắc khuyết điểm trong lớp học khiến cô giáo không hài lòng.

B. Em bị ốm không đến lớp học được.

C. Em muốn vào Đoàn Thanh Niên Cộng sản Hồ Chí Minh.

D. Gia đình em gặp khó khăn, em muốn xin miễn học phí.

10. Hãy điền các từ “Mở bài, thân bài, kết bài, cảnh vật, nhất định, cảm tưởng” vào

những chố trống trong đoạn văn cho phù hợp (mỗi từ điền đúng được 0,25 điểm):

“Bài văn miêu tả có 3 phần. (1)……..….. giới thiệu cảnh được miêu tả. Thân

bài tập trung tả (2)……….… chi tiết theo một thứ tự (3)…………Và (4)…………...

thường phát biểu (5) …….............. về cảnh sắc đó.”

II. Tự luận (6,5 điểm)

Em đã có dịp ngắm một đêm trăng đẹp ở quê mình. Hãy tả lại cảnh